Các quy định pháp luật

Một phần của tài liệu Mô hình công ty mẹ công ty con thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện (Trang 42)

2.2.2.1. Luật Doanh nghiệp nhà n-ớc năm 2003

Luật DNNN năm 2003 quy định 3 loại Tổng công ty: Tổng công ty do nhà n-ớc quyết định đầu t- thành lập; Tổng công ty do các công ty tự đầu t- thành lập; Tổng công ty đầu t- và kinh doanh vốn nhà n-ớc (Điều 47)

Luật cũng khẳng định: “Tổng công ty là hình thức liên kết kinh tế đ-ợc hình

1

thành trên cơ sở tự đầu t-, góp vốn giữa các công ty nhà n-ớc, giữa công ty nhà n-ớc và các doanh nghiệp khác hoặc đ-ợc hình thành trên cơ sở tổ chức và liên kết các đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị tr-ờng và các dịch vụ kinh doanh khác, hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế - kĩ thuật chính nhằm tăng c-ờng khả năng kinh doanh và thực hiện lợi ích của các đơn vị thành viên và toàn tổng công ty”2

Trong ba loại TCT trên thì Tổng công ty do các công ty tự đầu t- thành lập thực chất là CTM - CTC; Tổng công ty do nhà n-ớc quyết định đầu t- thành lập đ-ợc áp dụng cho các TCT hiện hành, có đổi mới ; Tổng công ty đầu t- và kinh doanh vốn nhà n-ớc là loại hình tổng công ty đ-ợc quy định nhằm thay thế dần chức năng đại diện sở hữu của Bộ, UBND cấp tỉnh.

Chính vậy việc chuyển đổi TCT Nhà n-ớc theo mô hình CTM - CTC chính là việc chuyển đổi các Tổng công ty do nhà n-ớc quyết định đầu t- thành lập thành các Tổng công ty do các công ty tự đầu t- thành lập trên cơ sở đầu t- góp vốn của công ty nhà n-ớc quy mô lớn do Nhà n-ớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ với các doanh nghiệp khác, trong đó công ty nhà n-ớc giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác3

2.2.2.2. Nghị định 153/2004/NĐ-CP (9/8/2004) về tổ chức quản lý Tổng Công ty Nhà n-ớc và chuyển đổi Tổng Công ty Nhà n-ớc, Công ty Nhà n-ớc độc lập theo mô hình Công ty mẹ - công ty con.

NĐ 153 đã h-ớng dẫn cụ thể về mục đích, đối t-ợng, điều kiện, ph-ơng thức, thẩm quyền phê duyệt dự án, thủ tục chuyển đổi. NĐ cũng đã quy định khá rõ ràng nguyên tắc xử lý vốn, tài sản, tài chính và lao động khi chuyển đổi;

2

Điều 46, Luật DNNN 2003

3

nguyên tắc xác định vốn của CTM, việc đăng kí kinh doanh và đăng kí lại tài sản; quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu NN đối với CTM sau khi chuyển đổi …

NĐ153 định nghĩa về CTM - CTC nh- sau:

Tổng công ty do các công ty tự đầu t- và thành lập (Tổng công ty theo mô hình CTM - CTC) là hình thức liên kết và chi phối lẫn nhau bằng đầu t-, góp vốn, bí quyết công nghệ, th-ơng hiệu hoặc thị tr-ờng giữa các doanh nghiệp có t- cách pháp nhân, trong đó có một DNNN giữu quyền chi phối các doanh nghiệp thành viên khác (gọi tắt là CTM) và các doanh nghiệp khác bị CTM chi phối (gọi tắt là CTC) hoặc có một phần vốn góp không chi phối của CTM gọi tắt là công ty liên kết.4

Đây cũng chính là cơ sở cho các quy định về chuyển đổi cụ thể nh- sau:

a) Đối t-ợng chuyển đổi, tổ chức lại (Khoản 2 Điều 1 NĐ153):

+ Tổng công ty thành lập theo Luật DNNN 1995

+ Tổng công ty do Nhà n-ớc đầu t- và thành lập mới theo Luật DNNN 2003 + Công ty thành viên hạch toán độc lập của TCT nhà n-ớc

+ Công ty nhà n-ớc độc lập

b) Điều kiện chuyển đổi, tổ chức lại (Điều 30 NĐ 153)

+ Đối với TCT NN: tất cả các thành viên đã và đang chuyển đổi hoặc có quyết định chuyển đổi; CTM đ-ợc duyệt là Nhà n-ớc nắm 100% vốn điều lệ; CTM có quy mô lớn, có đủ vốn để đầu t- vào CTC; TCT có khả năng phát triển, kinh doanh đa ngành trong đó có một ngành kinh doanh chính, có nhiều đơn vị phụ thuộc (K1 Điều 30 NĐ 153)

+ Đối với CTNN độc lập, công ty thành viên HTĐL của TCT: phải có vốn lớn, có khả năng tổ chức thành CTM; CTM thuộc diện Nhà n-ớc nắm 100% vốn điều lệ; đang có cổ phần, vốn góp chi phối ở nhiều doanh nghiệp khác, hoặc đã

4

đ-ợc duyệt cổ phần hoá bộ phận, hoặc có kế hoạch đầu t- đ-ợc duyệt góp trên 50% vốn ở công ty khác. (K2 Điều 30 NĐ 153)

+ Các TCT, CTNN độc lập, công ty thành viên HTĐL của TCT không thuộc diện Chính phủ cần giữ lại 100% vốn sẽ có các loại CTM sau đây: (1) Công ty TNHH một thành viên 100% vốn nhà n-ớc; (2) Công ty TNHH hai thành viên trở lên 100% vốn nhà n-ớc; (3) Công ty TNHH hai thành viên trở lên có góp vốn chi phối hoặc không chi phối của Nhà n-ớc; (4) CTCP 100% vốn Nhà n-ớc; (5) CTCP có cổ phần chi phối hoặc không chi phối. (K3 Điều 30 NĐ 153)

Việc chuyển đổi cũng đ-ợc quán triệt là chỉ chuyển đổi những TCT, doanh nghiệp nhà n-ớc đáp ứng đủ các điều kiện, đ-ợc cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền lựa chọn và Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt để chuyển đổi. Tránh: việc chuyển đổi các doanh nghiệp không đủ điều kiện, chuyển đổi ồ ạt theo phong trào, đôn từ DNNN độc lập thành CTM, biến các đơn vị phụ thuộc thành các CTC nh-ng cơ cấu vẫn là các doanh nghiệp 100% vốn Nhà n-ớc. Không cho phép chuyển đổi những Tổng công ty có các thành viên liên kết lỏng lẻo, không đủ điều kiện để duy trì Tổng công ty nh-ng vẫn đ-ợc hợp lý hoá theo mô hình CTM - CTC.

c) Ph-ơng thức chuyển đổi, tổ chức lại TCT, CT thành viên hạch toán độc lập của TCT, CTNN độc lập theo mô hình CTM - CTC

Trong chuyển đổi TCT theo mô hình CTM - CTC, CTM có thể vẫn do Nhà n-ớc sở hữu 100% vốn điều lệ hoặc sở hữu từ mức 51% đến 100% vốn điều lệ. Trong cả hai tr-ờng hợp trên thì CTM vẫn là DNNN theo Luật DNNN 2003. CTM có 3 dạng: (1) CTM do NN giữ 100% vốn, tổ chức và hoạt động và đăng kí theo Luật DNNN, đ-ợc gọi là Công ty nhà n-ớc; (2) CTM có 100% vốn nhà n-ớc, tổ chức, hoạt động và đăng kí theo Luật Doanh nghiệp d-ới hình thức công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần; (3) CTM có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà n-ớc, tổ chức, hoạt động và

đăng kí theo Luật Doanh nghiệp d-ới hình thức công ty TNHH có hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần. Cụ thể:

- TCT đủ điều kiện chuyển đổi thì CTM gồm: văn phòng tổng công ty + đơn vị phụ thuộc + đơn vị sự nghiệp + một hoặc một số doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập có vị trí then chốt. Các đơn vị thành viên khác chuyển thành các CTC.

- Nếu tổng công ty hạch toán toàn ngành thì CTM bao gồm: văn phòng tổng công ty + công ty thành viên hạch toán độc lập có vị trí then chốt trong TCT hoặc hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chủ lực. Các đơn vị thành viên khác chuyển thành các CTC.

- Công ty HTĐL trong TCT đủ điều kiện chuyển đổi sẽ tách thành CTM nhà n-ớc độc lập, hoặc thành CTM song vẫn ở trong cơ cấu TCT.

- Các Viện nghiên cứu thuộc TCT th-ờng xuyên có áp dụng kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, có vốn lớn, đủ điều kiện: có thể tách thành CTM độc lập trong cơ cấu TCT.

- Công ty nhà n-ớc HTĐL quy mô lớn, đủ điều kiện có thể chuyển thành CTM, các đơn vị phụ thuộc chuyển thành các CTC phù hợp.

Điều đáng l-u ý đối với CTM là dù có 100% vốn nhà n-ớc, nh-ng đăng kí, tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp, công ty liên doanh có vốn góp nhà n-ớc chi phối trong liên doanh đều phải tuân theo các quy định của Luật doanh nghiệp 2005.

Đặc điểm của CTM là vừa trực tiếp sản xuất kinh doanh, vừa có góp vốn đầu t-, vốn góp cổ phần, góp vốn liên doanh ở các CTC, công ty liên kết. Đối với các CTM hình thành từ việc cổ phần hoá toàn bộ TCT (tức cổ phần hoá toàn bộ các doanh nghiệp thành viên) thì có chức năng đầu t- tài chính (nắm vốn ở các công ty cổ phần), không còn trực tiếp kinh doanh. CTM có thể giữ 100% vốn, giữ cổ phần chi phối hoặc d-ới mức chi phối ở các doanh nghiệp khác. Tr-ờng hợp

có trên 50% vốn của CTM thì đó là CTC, còn nếu d-ới đó là công ty liên kết. CTC có thể là doanh nghiệp có 100% vốn của CTM hoặc doanh nghiệp có vốn chi phối của CTM ,gồm các loại: (1) CTCP do CTM giữ co chi phối; (2) Công ty TNHH hai thành viên trở lên do CTM giữ tỉ lệ vốn góp chi phối; (3) Công ty liên doanh với n-ớc ngoài do CTM giữ tỉ lệ vốn góp chi phối; (4) Công ty TNHH một thành viên do CTM là chủ sở hữu và sở hữu 100% vốn điều lệ.

d) Thẩm quyền và thủ tục lập, phê duyệt kế hoạch chuyển đổi:

- Bộ, UBND Tỉnh, Thành phố lập danh sách, kế hoặch chuyển đổi TCT, CTNN độc lập do mình quyết định thành lập, trình thủ t-ớng chính phủ phê duyệt.

- HĐQT TCT do Thủ t-ớng Chính phủ quyết định thành lập lập danh sách, kế hoạch chuyển đổi TCT, công ty thnàh viên hạch toán độc lập của TCT; trình Thủ t-ớng phê duyệt

e) Nguyên tắc xử lý vốn, tài sản, tài chính và lao động khi chuyển đổi.

Nguyên tắc chung là tất cả tài sản khi chuyển đổi đều đ-ợc tính bằng giá trị. - Tài sản hiện có thuộc quyền sở hữu của TCT, CT thành viên hạch toán độc lập, CTNN độc lập phải đ-ợc kiểm kê, phân loại, xác định số l-ợng, thực trạng (trừ tài sản hiện có để hình thành tài sản do CTM trực tiếp quản lý và tài sản chuyển giao sang CTC CT TNHH NN một thành viên). Các tr-ờng hợp chuyển đổi sở hữu thì phải đánh giá lại giá trị tài sản theo gia thị tr-òng theo quy định của pháp luật về chuyển đổi sở hữu.

- Tài sản thuê, m-ợn, nhận giữ hộ, nhận kí gửi thì công ty mới hình thành sau chuyển đổi, tổ chức lại có trách nhiệm tiếp tục thuê, m-ợn, nhận giữ hộ, nhận kí gửi theo thoả thuận với ng-ời có tài sản cho thuê, cho m-ợn, kí gửi.

- Các tr-ờng hợp tài sản dôi thừa, không có nhu cầu sử dụng, ứ đọng chờ thanh lý, tài sản hao hụt, mất mát và các tổn thất khác về tài sản đ-ợc xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành

- Nguyên tắc xử lý công nợ:

+) Đối với các khoản nợ phải thu : CTM và các đơn vị thành viên đ-ợc sắp xếp và tổ chức lại, chuyển đổi của TCT NN, CTNN độc lập, CT thành viên hạch toán độc lập của TCTNN có trách nhiệm tiếp nhận và thu hồi các khoản nợ đến hạn có thể thu hồi đ-ợc. Các khoản nợ phải thu nh-ng không thu hồi đ-ợc thì sau khi xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân, công ty có trách nhiệm tiếp nhận và thu hồi các khoản nợ đ-ợc hạch toán giảm vốn của chủ sở hữu đối với phần chên lệch giữa giá trị tổn thất và mức bồi th-ờng tập thể, cá nhân.

+) Đối với các khoản nợ phải trả : CTM và các đơn vị thành viên đ-ợc sắp xếp và tổ chức lại, chuyển đổi của TCT NN, CTNN độc lập, CT thành viên hạch toán độc lập của TCTNN có trách nhiệm kế thừa các khoản nợ phải trả cho các chủ nợ theo cam kết, kể cả nợ thuế, các khản nợ ngân sách, nợ cán bộ cong nhân viên ; thanh toán nợ đến hạn theo ph-ơng án đã đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các khoản nợ không có ng-ời đòi và giá trị tài sản không xác định đ-ợc chủ sở hữu đựoc tính vào vốn của chủ sở hữu tại CTM và các CTC mới đ-ợc thành lập sau khi chuyển đổi. Việc xử lý các khoản nợ phải trả của công ty thành viên chuyển đổi thành công ty công ty đ-ợc thực hiện theo quy định về cổ phần hoá CTNN.

- CTM và các đơn vị thành viên đ-ợc sắp xếp và tổ chức lại, chuyển đổi của TCT NN, CTNN độc lập, CT thành viên hạch toán độc lập của TCTNN có trách nhiệm tiép tục sử dụng số lao động hiện có, kế thừa mọi quyền, nghĩa vụ đối với ng-ời lao động theo quy định. Ng-ời lao đọng tự nguỵen chấm dứt hợp đồng lao động đ-ợc h-ởng các chế độ theo quy định của pháp luật về lao động.

f) Nguyên tắc xác định vốn điều lệ của CTM:

VĐL của CTM đ-ợc hình thành từ chuyển đổi TCT, CT thành viên hạch toán độc lập của TCT, CTNN độc lập ; là số vốn NN đầu t- và ghi trong ĐL

CTM, bao gồm : i)Vốn NN thực có trên sổ kế toán tại thời điểm chuyển đổi đ-ợc hạch toán tập trung tại TCT, CT thành viên hạch toán độc lập của TCT, CTNN độc lập ; ii) VĐL của CT TNHH NN một thành viên do TCT, CT thành viên hạch toán độc lập của TCT, CTNN độc lập là chủ sở hữu ; iii) Vốn NN đ-ợc TCT, CT thành viên hạch toán độc lập của TCT, CTNN độc lập góp vào các CTCP, CT TNHH từ hai thành viên trở lên, CT liên doanh với n-ớc ngoài và đầu t- ra n-ớc ngoài ; iv) Vốn NN đầu t- bổ sung cho CTM đối với tr-òng hợp chuyển đổi TCT, CTNN độc lập hoăc vốn TCT đầu t- bổ sung cho CTM đối với tr-ờng hợp chuyển đổi CT thành viên hạch toán độc lập của TCT; v) phần lợi nhuận sau thuế đ-ợc tái đầu t- và trích bổ sung vào vốn điều lệ.

Mặt khác, VĐL của CTM không đ-ợc thấp hơn mức vốn theo tiêu chí, danh mục phân loại CTNN và TCT NN do Thủ t-ớng Chính phủ ban hành.

h) Tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của TCT chuyển đổi:

CTM và các đơn vị thành viên đ-ợc tổ chức lại từ việc chuyển đổi TCT do NN quyết định đầu t- và thành lập có trách nhiệm kế thừa các quyền, lợi ích hợp pháp và các nghĩa vụ của TCT, CT thành viên đ-ợc chuyển đổi.

g) Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu NN đối với CTM sau khi chuyển đổi.

CTM đáp ứng và chuyển đổi theo các điều kiện quy định tại Khoản 1 và 2 Điều 30 NĐ153, sau khi hoàn thành việc chuyển đổi tiếp tục hoạt động theo Luật DNNN. Chủ sở hữu NN thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với CTM theo quy định tại các điều 64, 65, 66 và 67 của Luật DNNN,

Đối với các CTM chuyển đổi theo các điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 30 NĐ 153 thành các CTM hoạt động theo Luật DN, Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam, chủ sở hữu NN thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đối với phần vốn đầu t- vào CTM theo quy định tại các Điều 70,71 và 72 của Luật DNNN,

đổi; phần nào đáp ứng yêu cầu cho các doanh nghiệp đang làm thí điểm và các doanh nghiệp mới.

2.2.2.3. Luật Doanh nghiệp 2005.

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005, việc chuyển đổi TCT NN sẽ đ-ợc thực hiện theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nh-ng chậm nhất trong thời hạn

Một phần của tài liệu Mô hình công ty mẹ công ty con thực trạng pháp luật và giải pháp hoàn thiện (Trang 42)