ty con
1.4.1. Một số tập đoàn doanh nghiệp lớn tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - công ty con mẹ - công ty con
1.4.1.1. Tập đoàn PETRONAS [19, tr.55]
Công ty dầu khí quốc gia MALAYSIA thành lập năm 1974, (đ-ợc xem là ra đời cùng thời với PETROVIETNAM), tổ chức và hoạt động theo Luật công ty năm 1965 nh- CTM (holding company) có vốn góp bằng 100% hay bằng hoặc lớn hơn 51% ở các đơn vị thành viên của tập đoàn. Đông thời là công ty dầu khí quốc gia, Công ty PETRONAS hoạt động theo luật phát triển dầu khí năm 1974. Các công ty thành viên hoạt động theo Luật công ty năm 1974 nh- công ty TNHH t- nhân hoặc công ty hữu hạn công cộng.
Công ty PETRONAS chịu sự kiểm tra và chỉ đạo trực tiếp của Thủ t-ớng Chính phủ : HĐQT của Công ty PETRONAS do Thủ t-ớng Chính phủ bổ nhiệm, gồm có 8 thành viên, trong đó: i) 4 thành viên chuyên trách là Chủ tịch, Tổng giám đốc và 2 phó TGĐ cao cấp (một phụ trách khâu thăm dò và khai thác dầu khí, một phụ trách khâu kế hoạch và phát triển tập đoàn) ; ii) 4 thành viên kiêm nhiệm, là cán bộ cấp phó của các cơ quan : Văn phòng Thủ t-ớng, Vụ kế hoạch kinh tế trực thuộc Văn phòng Thủ t-ớng, Bộ tài chính, và một từ khu vực kinh tế t- nhân.
Giúp việc cho HĐQT về kiểm toán các hoạt động của tập đoàn là Uỷ ban kiểm toán.
Công ty PETRONAS có trách nhiệm nộp cho Nhà n-ớc: i) lãi cổ tức quy định là 3 tỉ Ringit/năm ; riêng năm 1994 là 4 tỉ Ringit; ii) thuế xuất khẩu dầu khí theo quy định của pháp luật; và iii) thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Hội đồng t- vấn dầu khí quốc gia do Thủ t-ớng bổ nhiệm có nhiệm vụ giúp việc cho Thủ t-ớng những vấn đề về chính sách quốc gia, về quyền lợi và về các vấn đề liên quan đến dầu khí, công nghiệp dầu khí, nguồn năng l-ợng và sử dụng chúng.
Tập đoàn PETRONAS hiện nay có trên 80 công ty thành viên, trong đó: a) Đơn vị thành viên 100% cổ phần của Công ty PETRONAS gồm 55 đơn vị, trong đó 27 công ty hoạt động trong n-ớc và 28 công ty hoạt động ở n-ớc ngoài ; b) Đơn vị thành viên có vốn góp của Công ty PETRONAS lớn hơn hoặc bằng 51% gồm 27 công ty, trong đó 26 công ty hoạt động trong n-ớc và 01 công ty hoạt động ở n-ớc ngoài.
Trong số các đơn vị thành viên của Tập đoàn PETRONAS nói trên có nhiều công ty hoạt động nh- CTM của các tập đoàn thứ cấp. Trong số các đơn vị thành viên của tập đoàn thứ cấp nói trên có nhiều công ty hoạt động nh- CTM của các tập đoàn tam cấp, v.v...
1.4.1.2. Tập đoàn viễn thông Nhật bản (NTT) [5, tr.8]
Từ năm 1945 đến năm 1985, NTT là một cơ quan của Nhà n-ớc thực hiện kinh doanh tất cả các dịch vụ điện thoại trong toàn quốc, nghiệp vụ điện thoại quốc tế, nghiệp vụ hành chính của Bộ B-u chính Nhật bản.
Sau một thời gian, về cơ bản NTT đã thực hiện đ-ợc 3 mục tiêu đã đề ra là phải đầu t- tập trung để đáp ứng yêu cầu hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng mạng điện thoại trong n-ớc, thống nhất về mặt kĩ thuật và bảo đảm tính phục vụ công. Từ năm 1985 đến nay, Chính phủ Nhật bản đã từng b-ớc thực hiện t- nhân hoá NTT và hình thành nên tập đoàn NTT.
Tập đoàn NTT là một tổ hợp bao gồm CTM và nhiều CTC, công ty cháu. Không hình thành pháp nhân tập đoàn NTT. Tập đoàn không có bộ máy quản lý điều hành riêng. CTM sử dụng bộ máy điều hành của mình để thực hiện chức năng của CTM đối với các CTC và với tập đoàn.
Công ty mẹ do Bộ tài chính nắm giữ 46% vốn. CTM nắm giữ từ 6% - 100% vốn ở các CTC.
Công ty con: là công ty có từ 60% - 100% vốn góp của CTM, hiện nay có 30 CTC.
Công ty cháu: là công ty do CTC nắm giữ trên 50% vốn. Về nguyên tắc, các CTC không đ-ợc đầu t- ng-ợc trở lại CTM, công ty cháu không đ-ợc đầu t- ng-ợc trở lại CTM, CTC và trong thực tế cũng ch-a xuất hiện nhu cầu này.
Chỉ các loại công ty trên mới đ-ợc coi là thành viên của Tập đoàn NTT. Công ty liên kết là công ty mà các công ty thành viên của NTT nắm giữ từ 20% - 50% vốn.
Các quan hệ giữa các công ty đều thông qua các hợp đồng (hợp đồng về kinh doanh và hợp đồng về đóng góp vào nghiên cứu phát triển).
1.4.1.3. Tập đoàn các công ty đóng và sửa chữa tàu biển - JSL (Jurong Shipyard Limited) [5, tr.7]
JSL là một công ty cổ phần, trong đó tập đoàn SCL (Sem Corp Industries) nắm 59,82% tổng số vốn. Tập đoàn SCL cũng là một công ty cổ phần, trong đó Chính phủ nắm 58,68% vốn thông qua công ty đầu t- tài chính Temasek Holding (13.62%) và công ty Singapore Technologier (45,06%). Tập đoàn JSL có trong mình nhiều CTC khác mà các CTC này cũng là tập đoàn.
Là tập đoàn đ-ợc tổ chức theo chế độ cổ phần nên cơ cấu quyền lực của tập đoàn là Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị. Đặc biệt là Hội đồng quản trị không nhất thiết phải có cổ phần của công ty.
Đối với các CTC, trừ những doanh nghiệp sở hữu 100% vốn, JSL chỉ đạo thông qua việc góp vốn của mình tại đó chứ không can thiệp trực tiếp vào các hoạt động của chúng. CTM quy định ph-ơng h-ớng, chức năng, nhiệm vụ của CTC. Các công việc cụ thể khác do CTC tự quyết định.
1.4.2. Một số kinh nghiệm từ mô hình tổ chức hoạt động của một số tập đoàn kinh tế nêu trên.
Ph-ơng châm chung từ việc vận dụng mô hình tập đoàn doanh nghiệp vào điều kiện Việt Nam là nên dựa trên cơ sở hoàn thiện, bổ sung và đổi mới mô hình tổng công ty hiện nay theo h-ớng chuyển dần sang hoạt động theo mô hình tập đoàn doanh nghiệp hoạt động trên cơ chế kiểm soát của CTM - CTC. Đây sẽ là một qúa trình chuyển đổi phức tạp và lâu dài vì liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, luật pháp…Nghiên cứu các TĐKT trên thế giới, rút kinh nghiệm sẽ rất có ý nghĩa trong công cuộc này. Sau đây là một số kinh nghiệm đáng chú ý cho sự phát triển mô hình Công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam:
Thứ nhất, nhìn chung, sự hình thành các TĐKT lớn trên thế giới là quá trình
phát triển tự nhiên của nền kinh tế thị tr-ờng với các hình thức và ph-ơng thức liên kết khác nhau. Dù tập đoàn nhà n-ớc hay tập đoàn t- nhân đều hình thành từ quá trình và ph-ơng thức vận động của nó là dựa trên nhu cầu tự thân của doanh nghiệp chứ không đ-ợc hình thành từ các quyết định hành chính.
Thứ hai, mô hình Công ty mẹ - công ty con là một tổ hợp các doanh nghiệp
đ-ợc hình thành nhằm tạo ra sự liên kết về thị tr-ờng, công nghệ, tài chính, nghiên cứu phát triển, th-ơng hiệu…
Thứ ba, trong mô hình Công ty mẹ - công ty con th-ờng có đa sở hữu về
vốn, trong đó có vốn của Nhà n-ớc, vốn của các doanh nghiệp, tổ chức tài chính và các nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc. Đối với các tập đoàn theo mô hình Công ty mẹ - công ty con đ-ợc chyển đổi từ các doanh nghiệp tr-ớc kia độc quyền Nhà n-ớc thì nhà n-ớc nắm giữ phần vốn đủ lớn ở CTM. CTM đa sở hữu về vốn. Có nhiều CTC do CTM nắm giữ 100% vốn. Bộ máy điều hành của cả tập đoàn do vậy th-ờng nằm ở CTM.
Thứ t-, phần lớn các tập đoàn doanh nghiệp trên thế giới hiện nay có nguồn
gốc từ những công ty sở hữu gia đình hay sở hữu t- nhân. Qua quá trình phát triển, lớn mạnh các công ty đó dần dần trở thành các TĐKT. Quá trình mở rộng quy mô của tập đoàn gắn liền với quá trình thay đổi cơ cấu sở hữu của nó và chịu ảnh h-ỏng lớn của thị tr-ờng tài chính, đặc biệt là thị tr-ờng vốn.
Thứ năm, quan hệ giữa các tập đoàn và Nhà n-ớc cho thấy: trong qúa khứ và
cả hiện tại, ở một số n-ớc, các tập đoàn có tiềm lực kinh tế lớn th-ờng gắn liền với lực l-ợng chính trị ở nhiều quốc gia, đ-ợc Nhà n-ớc và các lực l-ợng chính trị -xã hội hỗ trợ trong các hoạt động kinh doanh.Tập đoàn cũng là chỗ dựa về mặt kinh tế, hỗ trợ tài chính nhất định cho các lực l-ợng này. Điều này là dễ hiểu vì trong một số tr-ờng hợp luôn có đ-ợc sự thống nhất nhất định giữa quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị. Do vậy, một số n-ớc khi thành lập các tập đoàn doanh nghiệp theo mô hình CTM - CTC th-ờng lấy các công ty nhà n-ớc có thực lực hùng mạnh nắm giữ cổ phần khống chế làm nòng cốt. Doanh nghiệp nòng cốt này khống chế cổ phần tại các doanh nghiệp khác bằng cách mua cổ phần hoặc các doanh nghiệp khác tham gia tập đoàn bằng hình thức tham dự cổ phần
Nhà n-ớc Việt Nam có thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp về mặt cơ chế, chính sách để các doanh nghiệp phát triển thành các tập đoàn nòng cốt của nền kinh tế. Tất nhiên việc hỗ trợ không đồng nghĩa với việc biến quyền lực Nhà n-ớc thành quyền lực công ty, biến độc quyền Nhà n-ớc thành độc quyền doanh nghiệp.
Thứ sáu, trong mô hình Công ty mẹ - công ty con th-ờng không chỉ có hai
tầng liên kết mẹ - con mà còn thêm cả tầng liên kết con - cháu. Bên cạnh đó trong tập đoàn còn có các quan hệ liên kết. Thông th-ờng thì những công ty mà CTM nắm giữ từ 20% đến 50% cổ phần đ-ợc gọi là các công ty liên kết, không đ-ợc coi là CTC hay công ty thành viên của tập đoàn.
Thứ bảy, các CTC trong tập đoàn hoạt động trong nhiều lĩnh vực nh- hoạt
động sản xuất, th-ơng mại, ngoại th-ơng, dịch vụ có liên quan. Các CTC chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn kinh doanh của mình và giữ tính độc lập về pháp lý, nh-ng phụ thuộc vào các tập đoàn về mục tiêu hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện lợi ích chung giữa CTM và CTC thông qua các hợp đồng kinh tế, các khoản vay tín dụng hoặc đầu t-. Mô hình CTM - CTC do vậy có nhiều tác dụng tích cực, có nhiều khả năng hoạt động tốt, thúc đẩy sự phát triển và liên kết giữa các công ty, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học - công nghệ, xuất nhập khẩu phục vụ cho phát triển kinh doanh của cả tập đoàn.
Những vấn đề lí luận cơ bản về mô hình Công ty mẹ - công ty con đã phân tích ở trên cho thấy mô hình Công ty mẹ - công ty con không phải là một vấn đề mới mẻ trong cách thức tổ chức kinh doanh trên thế giới. Đây thực sự là một liên kết mang nhiều hiệu quả. Sự xuất hiện của các liên kết theo mô hình công ty mẹ - công ty con xuất phát từ chính nhu cầu tự thân của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, để đáp ứng các nhu cầu khác nhau nh-: tăng vốn, mở rộng phạm vi kinh doanh, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, cạnh tranh... có thể tự do lựa chọn liên kết với các doanh nghiệp khác để tạo nên một liên kết. Thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả của các liên kết theo mô hình Công ty mẹ - công ty con trên thế giới đã khẳng định điều này. Vì thế, mô hình Công ty mẹ - công ty con đ-ợc Nhà n-ớc Việt Nam lựa chọn nh- là một giải pháp hữu hiệu để chữa bệnh cho các DNNN hiện nay.
D-ới góc độ pháp lý, mô hình Công ty mẹ - công ty con đang trở thành một vấn đề phổ biến, đ-ợc pháp luật chú ý và điều chỉnh. Không chỉ dừng lại ở các quy định liên quan đến việc chuyển đổi các TCT, CTNN sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, hiện nay, Nghị định về Công ty mẹ - công ty con đang đ-ợc soạn thảo nhằm tạo ra một khung pháp lý chung cho hoạt động của mô hình này.
Ch-ơng II
Thực trạng pháp luật của việc chuyển đổi Tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - công ty con
2.1. cơ sở chuyển đổi tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, công ty con,
2.1.1. Sự khác biệt của mô hình Tổng công ty với mô hình Công ty mẹ - công ty con trên thế giới. công ty con trên thế giới.
Một trong những vấn đề quan trọng cần làm rõ trong việc phát triển các Tổng công ty thành các tập đoàn kinh tế là xác định đ-ợc những hạn chế của mô hình Tổng công ty và mô hình CTM - CTC cũng nh- các yếu tố thuận lợi, cản trở Tổng công ty phát triển thành các tập đoàn kinh tế. Sự so sánh sau đây sẽ phần nào làm rõ điều đó.
Hình số 2.1: Sự khác biệt giữa mô hình TCT và mô hình Công ty mẹ - công ty con [10, tr.6]
Mô hình Tổng công ty Mô hình CTM – CTC
CôNG TY Mẹ ? Tổng công ty Các doanh nghiệp Chủ sở hữu/các cổ đông Các công ty con
Quan hệ chủ sở hữu/cổ đông Quan hệ hành chính
Sự khác biệt thứ nhất giữa mô hình Tổng công ty và mô hình CTM - CTC là vấn đề sở hữu. Đây là sự khác biệt cơ bản và dễ nhận thấy nhất. Các Tổng công ty ở Việt Nam đều thuộc sở hữu Nhà n-ớc và phần lớn hoạt động trong cùng một lĩnh vực kinh doanh, trong khi đó CTM trong mô hình CTM - CTC là một công ty cổ phần, đa dạng về sở hữu và về bản chất dựa trên sở hữu t- nhân. Do vậy ngoài mục đích kinh doanh, các TCT còn phải thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội khác và chịu trách nhiệm tr-ớc nhà n-ớc về kết quả kinh doanh. Còn CTM là một thực thể kinh doanh hợp pháp cả trong lĩnh vực kinh tế Nhà n-ớc lẫn kinh tế t- nhân, có mục đích kinh doanh chủ yếu là lợi nhuận.
Với đặc điểm về sở hữu nh- vậy, ở các TCT, mặc dù chúng ta biết các cơ quan quản lý Nhà n-ớc cấp trên đ-ợc coi là đại diện sở hữu của TCT nh-ng ch-a quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn của đại diện chủ sở hữu đối với Tổng công ty; hơn nữa lại có quá nhiều cơ quan đại diện chủ sở hữu nh-ng không có cơ quan nào chịu trách nhiệm toàn diện và tới cùng đối với Tổng công ty, cho nên trên thực tế không rõ ai là chủ doanh nghiệp. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐQT thông qua Chủ tịch HĐQT ch-a thể hiện đ-ợc vai trò của đại diện chủ sở hữu nhà n-ớc cũng nh- cơ quan quản lý trực tiếp tại doanh nghiệp. Trên thực tế HĐQT trở thành bộ máy trung gian phải trình xin ý kiến các cấp nhiều hơn quyền tự quyết định, có vai trò mờ nhạt và thụ động trong quá trình ra quyết định của TCT. Còn trong mô hình CTM - CTC, chủ sở hữu đ-ợc xác định rõ là các cổ