Hợp chất bọc clatrat.

Một phần của tài liệu chuyên đề đại CƯƠNG hóa hữu cơ (Trang 42 - 46)

Hợp chất bọc clacrat là những hợp chất sinh ra do sự lồng chập những phân tử loại này vào khoảng không gian của những phân tử loại khác mà không tạo ra liên kết hoá học bình thờng nào. Phân tử bao bọc ở ngoài gọi là phân tử chủ, phân tử ở trong gọi là phân tử khách. Lực tác dụng trong các hợp chất bọc là những lực liên kết yếu, trong đó có thể là lực Van-De-Van, tơng tác lỡng cực định hớng, sự bao bọc đơn giản.

- Ví dụ: Hợp chất bọc urê.

Khi có mặt n- ankan, urê kết tinh thành những ống song song đờng kính khoảng 5A, các phân tử n- ankan đợc xếp khít vào trong ống. Tỷ lệ sắp xếp số mol nh sau:

1mol n- C7H16 tơng ứng 6 mol urê 1mol n- C10H22 tơng ứng 8,3 mol urê. 1 mol n-C16H34 tơng ứng với 12 mol urê. Ví dụ: Hợp chất bọc thiourê

Tơng tự nh hợp chất bọc urê, hợp chất bọc thiourê, các phân tử thi urê kết tinh thành ống có đờng kính khoảng 7A0 và chỉ chấp nhận các phân tử ankan có mạch nhánh chui vào (không chứa n - ankan).

- Ví dụ: Hợp chất bọc xyclo dextrin.

Các mắt xích glucozơ của dextrin hay amylô sắp xếp dạng vòng xoắn kiểu lò xo tạo thành ống dài, trong ống chứa các phân tử iot. Khi đun nóng do chuyển động bởi nhiệt, các phân tử iot ra khỏi đờng ống nên dung dịch mất màu, để nguội có màu trở lại.

Các vòng xoắn ống đợc cấu tạo bởi các phân tử glucozơ.

α - dextrin mỗi vòng xoắn chứa 6 phân tử glucosơ, với đờng kính 6A0.

β - dextrin mỗi vòng chứa 7 phân tử glucozơ, đờng kính 8A0.

γ - dextrin mỗi vòng chứa 8 phân tử glucozơ, đờng kính 10A0.

ứng dụng của hợp chất bọc clatrat.

Để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Ví dụ để tách riêng rẽ hyđro cacbon trong dầu mỏ...

Để tạo vỏ bọc che chở bảo vệ hợp chất hữu cơ: ví dụ: có nhiều chất hữu cơ không bền trong không khí nh vitamin A, aldehitxinamic, axit oxalic... có thể bảo vệ chúng bằng cách tạo vỏ bọc là chất bọc dextrin.

2- Hợp chất catenan.

Hợp chất catenan sinh ra do 2 vòng lớn lồng vào nhau mà không tạo ra liên kết hoá học mà theo kiểu 2 vòng móc lại với nhau.

Ví dụ: Điều chế catenan gồm 2 vòng axyloin (34C) ngời ta cho este diaxit

có 34C tác dụng với natri kim loại.

COOCH3 C = O O = C C = O (CH2)32 Na (CH2)32 + (CH2)32 (CH2)32 (CH2)32 Na (CH2)32 + (CH2)32 (CH2)32

COOCH3 CHOH HO – CH CH–OH

bài tập

II.1- Vẽ mô hình orbital nguyên tử cho các hợp chất sau đây: a/ Propan; propylen; metylaxetylen; axetonitrin; xeten. b/ Metylflorua; đimetylete; focmalđehit; nitrometan. c/Xiclopropan; xiclobutan.

d/ Trimetylamin; anilin; pirol; piriđin.

II.2- Viết công thức cấu tạo cho mỗi đại diện của mỗi hệ thơm đơn vòng có số cacbon cụ thể sau : 3C; 4C; 5C; 6C; 7C; 8C.

II.3- Giản đồ phân tử là gì ? Điền các số hiệu sau đây vào vị trí thích hợp trên giản đồ phân tử thiophen: qr=1,08 ; 1,07 ; 1,07 và fr= 0,40 ; 0,46

prs=1,76 ; 1,51 ; 1,56.

II.4- Mật độ electron π qr ở một số hợp chất thơm tính đợc nh sau: a/ Clobenzen: C1=0,988 ; C2= 1,010 ; C3=0,999 ; C4= 1,008 b/Axetanilit : C1=0,950 ; C2= 1,054 ; C3=0,998 ; C4= 1,042 c/ Benzanđehit: C1=1,020 ; C2= 0,946 ; C3=1,001 ; C4= 0,953

Hãy tính các điện tích hiệu dụng ở mỗi nguyên tử và dự đoán hớng thế SE trong mỗi phân tử.

II.5- Nêu định nghĩa và bản chất của liên kết hiđro, phức chuyển dịch điện tích, phức π, hợp chất bọc.

II. 6- Giải thích sự khác nhau về trạng thái và nhiệt độ sôi trong các trờng hợp sau đây:

a/ Sunfua hiđro; đimetylete là những chất khí ở nhiệt độ thờng, trong khi đó nớc, metanol là chất lỏng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/ Etylpropionat (M=102) sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của axit propionic (M=74).

II.7-Cho các hợp chất sau:

CH3C6H4OH; OCHC6H4OH; OCHC6H4OCH3; O2NC6H4OH; HOOCC6H4OH Chất nào có sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy giữa 2 đồng phân octo và para, đồng phân nào dễ nóng chảy hơn ? Giải thích.

II.8- Có hai chất đồng phân A và B với công thức cấu tạo và tính chất vật lí đợc ghi dới đây:

O O

OH

OH

A: có điểm chảy ở 1800C, không tan trong benzen B : có điểm chảy ở 400C, tan tốt trong benzen.

Chơng III

Các hiệu ứng trong hoá học hữu cơ

Đ1- các hiệu ứng electron và hiệu ứng không gian.

Một phần của tài liệu chuyên đề đại CƯƠNG hóa hữu cơ (Trang 42 - 46)