Chương III BTXM SÂN BAY PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các chỉ tiêu cơ bản của mastic cho mặt đường BTXM trong điều kiện Việt Nam (Trang 64 - 68)

ĐƯỜNG BTXM SÂN BAY PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Cỏc tỏc động cơ học đến Mastic trong kết cấu khe mặt đường BTXM sõn bay

Tỏc động của tải trọng mỏy bay khi cất hạ cỏnh [9]

Động lực đặt tải do mỏy bay tỏc động lờn mặt đường BTXM sõn bay thường được chia làm bà trường hợp: Khi hạ cỏnh vào thời điểm tiếp xỳc với mặt đường (tải trọng va đạp); Khi chuyển động trờn mặt đường trong quỏ trỡnh chạy hóm đà hoặc chạy lấn đà và cất cỏnh (tải trọng quỏn tớnh); Khi mỏy bay chuyển động qua những chỗ gồ ghề trờn mặt đường BTXM (tải trọng lực). Tải trọng động khi mỏy bay hạ cỏnh được tổng hợp từ ba thành phần: Một thành phần đứng và hai thành phần ngang (dọc và ngang). tải trọng hạ cỏnh với tốc độ chuyển động giảm tăng dần đến tải trọng toàn bộ và bằng tải trọng của mỏy bay khi hạ cỏnh. Sự thay đổi tải trọng đứng này diễn ra theo một đường cụng đều trờn đố cú những độ lệch riờng về phớa lớn hơn trờn cỏc đoạn di chuyển với vận tốc 30 đến 50 km/h, nếu mỏy bay trờn đường đi gặp cỏc đoạn gồ ghề của mặt đường BTXM. Ngoài tải trọng thẳng đứng, mặt đường BTXM cũn chịu tỏc động của tải trọng nằm ngang (dọc và ngang). Khi mỏy bay tiếp xỳc với mặt đường BTXM cỏc bỏnh ở trạng thỏi tĩnh và sau khi tiếp xỳc với bề mặt đường thỡ trượt một thời gian. Khi bỏnh xe trượt thỡ sinh ra lực ma sỏt, lực này tiếp tục đến khi nào vận tốc quay của bỏnh cõn bằng với vận tốc chuyển động của mỏy bay. Cỏc lực ma sỏt - trượt và sau đú lực mỏ sỏt - lăn đặt vào phần bỏnh xe tiếp xỳc với mặt đường với hướng ngược với hướng chuyển động của mỏy bay. Lực ngược với nú - phản lực và là tải trọng dọc nằm ngang gõy ra sự mài mũn lốp bỏnh xe và gõy xụ đẩy cỏc tấm BTXM.

Qua phõn tớch cho thấy ảnh hưởng của tải trọng (động và tĩnh) của mỏy bay tỏc động khụng đỏng kể đến mastic trong kết cấu khe do kớch thước khe rất nhỏ so với kớch thước tấm và chiều sõu khe cũng rất nhỏ so với chiều dày tấm BTXM sõn bay.

Tỏc động của luồng khớ phụt của động cơ mỏy bay

Khi động cơ mỏy bay đang hoạt động thỡ tỏc động bao gồm cỏc tia khớ ỏp lực cao và sự nung nhiệt độ cao cựng một lỳc. Vận tốc dũng khớ ở mặt cắt ống phụt trong khu vực xỏc định cú thể cao hơn 30m/s. Với động cú mỏy bay phản lực cú lực kộo 50kN ở chế độ khởi động trờn khoảng cỏch đến 30m/s. Cỏc vận tốc và khoảng cỏch này hai lần lớn hơn khi động cơ làm việc ở chế độ cất cỏnh. Đối với cỏc động cơ tua bin phản lực cỏc vận tốc tia lớn hơn 20m/s ở chế độ thử trờn khoảng cỏch 40m, cũn trong chế độ cất cỏnh là 100m.

Trong vựng ảnh hưởng của cỏc tia khớ, nhiệt độ sỏt bề mặt đường cú thể lờn đến hàng trăm độ C. Tỏc động này cú thể làm chảy nhóo và thổi bật mastic ra khỏi khe. Cỏc tỏc động của tia khớ phụt từ động cơ mỏy bay ảnh hưởng mạnh nhất trong điều kiện mỏy bay được neo hóm, nổ mỏy trong sõn thử động cơ, cỏc đoạn cuối của đường hạ cỏnh, sõn đỗ. Khi mỏy bay chuyển động, tỏc động của tia khớ phụt từ động cú mỏy bay theo thời gian bộ khụng đỏng kể (tức thời ) và thực tế khụng ảnh hưởng đến mastic trong kết cấu khe.

Tỏc động của sự thay đổi nhiệt độ mụi trường

Sự thay đổi nhiệt độ khụng khớ sỏt bề mặt MĐBTXM do bức xạ mặt trời gõy nờn theo ngày đờm và theo mựa gõy ra ứng suất nhiệt làm co dón tấm bờ tụng làm mastic bị co dón theo. đõy là yếu tố tỏc động thường xuyờn, liờn tục và cú ảnh hưởng đến sự làm việc của mastic trong kết cấu khe. Tỏc động này cú thể gõy mỏi, làm già hoỏ mastic từ đú dẫn đến mastic khụng cũn khả năng dớnh bỏm và bớt kớn khe nối. Nghiờn cứu tỏc động của nhiệt độ khụng

khớ đến sự làm việc của mastic trong kết cấu khe là nghiờn cứu biến dạng nhiệt trong tấm bờ tụng làm co dón tỏm tại vị trớ mộp tấm làm mastic biến dạng theo.

Đặc điểm khớ hậu Việt Nam khi xột tỏc động của nhiệt độ mụi trường đến sự làm việc của mastic trong khe co - dón mặt đường BTXM sõn bay

Việt Nam cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa với những thuộc tớnh cơ bản là núng ẩm và phõn hoỏ theo giú mựa rừ rệt. Vị trớ địa lý nằm dài từ vĩ độ 23 độ 22 phỳt bắc đến vĩ độ 8 độ 32 phỳt bắc. Cỏc tỉnh phớa bắc thuộc loại nhiệt đới giú mựa, cú mựa hố núng và mựa đụng lạnh. Cũn cỏc tỉnh phớa nam thỡ mang đặc tớnh khớ hậu nhiệt đới giú mựa điển hỡnh, đặc trưng cơ bản là một miền nhiệt độ cao ớt thay đổi trong năm và một chế độ mưa ẩm phõn hoỏ rừ rệt theo hai mựa. Cho đến nay ở nước ta, chưa cú tài liệu tiờu chuẩn chớnh thức về phõn vựng khớ hậu cho cả nước. Tài liệu "số liệu khớ hậu dựng trong thiết kế xõy dựng - TCVN 4088 - 85". Tài liệu này cũng chỉ cú số liệu cỏc tỉnh miền bắc cún miền nam thỡ số liệu chưa đầy đủ. Trong tài liệu này khớ hậu nước ta được phõn thành 5 vựng khớ hậu.

Qua xem xột cho thấy đặc điểm khớ hậu - thời tiết của hai miền Bắc và Nam rất khỏc nhau do đặc điểm địa lý của nước ta. Vỡ vậy khi xem xột mức độ tỏc động của thời tiết khớ hậu đến MĐBTXM sõn bay và mastic trong kết cấu khe thỡ cũng cần phải xem xột đặc trưng khớ hậu - thời tiết của từng vừng. Nhỡn ở gúc độ này cần xem xột 2 vựng khớ hậu là A - III (vựng đồng bằng Bắc bộ) và B-V (Miền đụng nam bộ).

Phõn tớch ảnh hưởng của cỏc tỏc động cơ học đến mastic trong kết cấu mặt đường BTXM sõn bay

Tỏc động của tải trọng mỏy bay khi di chuyển trờn mặt đường BTXM: Do đặc tớnh của vật liệu mastic là mềm dẻo, đàn hồi và dón dài tốt, do đặc

điểm cấu tạo của kớch thước khe rất nhỏ so với kớch thước tấm bờ tụng nờn khụng xột đến khả năng chịu tải của mỏy bay khai thỏc đối với vật liệu mastic khi bỏnh mỏy bay dặt ở vị trớ mộp bờ tụng gõy lỳn tấm làm mastic trong kết cấu khe làm việc đồng thời bị kộo dón theo. Do độ vừng lớn nhất của mặt đường BTXM do tỏc động của tải trọng mỏy bay khụng vượt quỏ 0,05cm tỏc động này lại theo hướng dọc k he vỡ vậy khụng ảnh hưởng đỏng kể đến mastic trong kết cấu khe.

Tỏc động của luồng khớ phụt ở động cơ mỏy bay đang hoạt động. Khi mỏy bay đang di chuyển trờn mặt đường BTXM, ảnh hưởng của tỏc động này là khụng đỏng kể vỡe thời gian tỏc dụng rất ngắn. Tỏc động này chỉ gõy ảnh hưởng lớn tại sõn thử động cơ nơi cú cỏc thiết biị neo hóm mỏy bay và đoạn đầu của đường HCC.

Tỏc động của nhiệt độ mụi trường đến sự làm việc của mastic trong kết cấu khe: Qua cỏc số liệu về khớ hậu cho thấy ở nước ta biờn độ dao động nhiệt đội mụi trường ngày đờm là lớn (khoảng 200C) với tấm cú kớch thước 7,6m cú thể tớnh được mức độ co dón của tấm bờ tụng đo dao động nhiệt độ như sau: ∆L = ∝∆t0 tb.L (3.1) Trong đú: ∝: Hệ thống dón nở nhiệt độ (cm/độ) ∆t0

tb: Biờn độ dao động nhiệt độ ngày đờm (0C) L: Chiều dài tấm bờ tụng (cm)

Ta cú:

Với khe cú kớch thước 0,6cm thỡ tỏc động này gõy là đỏng kể đối với mastic trong kết cấu khe (25%). Thực tế ở cỏc sõn bay phớa nam cho thấy ở những sõn bay khoụg cú mỏy bay khai thỏc mà mặt đường BTXM vẫn nứt, sõn bay Tõn Sơn Nhất khi nõng cấp đường HCC-25R chưa đưa vào khai thỏc mà mastic đó bị trồi lờn khỏi khe điều này cho thấy ảnh hưởng của tỏc động nhiệt độ mụi trường. Để nghiờn cứu ảnh hưởng của nhiệt độ trong tấm bờ tụng thỡ cần phải nghiờn cứu trường nhiệt độ trong mặt đường BTXM.

Trường nhiệt trong mặt đường BTXM sõn bay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các chỉ tiêu cơ bản của mastic cho mặt đường BTXM trong điều kiện Việt Nam (Trang 64 - 68)