(pin) = E0 (+) - E0 (-)
Trong đó: E0
(+) : chính là thế điện cực chuẩn điện cực dương E0 (-) : chính là thế điện cực chuẩn điện cực âm Eo (pin) : là suất điện động của pin
3).Ăn mòn kim loại:
Là quá trình phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc hóa học với môi trường xung quanh . Hậu quả là kim loại mất đi những tính chất quý báu của mình .
Nguyên nhân là do kim loại bị oxi hóa thành ion kim loại VD: Fe Ánh kim Dẫn điện Dẫn nhiệt Tính dẻo bị ăn mòn ––––––‹ Fe(OH)3↓ Rỉ sắt
(*) ăn mòn hóa học (*) ăn mòn điện hóa
Fe bị ăn mòn ít hơn , tốc độ thoát khí cũng chậm hơn. Nguyên nhân
Fe + HCl → FeCl2 + H2↑
Fe – 2e → Fe2+ 2H+ + 2e → H2↑
H+ đến bề mặt thanh sắt nhận e tạo ra H2 . Vô tình H2 được tao ra ở bề mặt cản trở Fe bị ăn mòn
Fe bị ăn mòn nhiều hơn , tốc độ thoát khí cũng nhanh hơn . Nguyên nhân
Fe + HCl → FeCl2 + H2↑
Cơ chế: Khi nhú Fe có tiếp xúc với Cu vào dung dịch HCl nó sẽ tạo ra cấu trúc pin với Fe là cực (-) còn Cu là cực (+)
Tại cực (-): Fe – 2e → Fe2+
(a) Chuyển đến thanh Cu là cực (+)
Do đó H+ sẽ đến bề mặt thanh Cu nhận e vì vậy mà ko cản trở Fe bị ăn mòn
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa: 3đk
- 2 điện cực phải khác nhau
(là 2 kim loại khác nhau ; hoặc 1k/loại và 1p/kim ví dụ như sự ăn mòn của hợp kim sắt ví dụ gang, thép để ngoài k2 thì cực (+) là Fe , cực (-) là C …)
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng dây dẫn - 2 điện cực phải tiếp xúc với cùng một dung dịch chất điện li
VD 1 (A-2012): Cho E0pin( Zn – Cu) = 1,1 V ; E0(Zn 2+
/Zn) = -0,76V và E0(Ag +
/Ag) = +0,8V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cu-Ag là
A.0,46V B.0,56V C.1,14V D.0,34V
31 → E (A E0pin( Zn – Cu) = E0(+) – E0 (-) = E0(Cu) – E0 0 2+ n) (Cu /Cu) = 1,1 - 0,76 = 0,34 V (Z E0pin( Cu – Ag) = E0(+) – E0 (-) = E0 g) – E0 (Cu) = 0,8 – 0,34 = 0,46 V
VD A-2014: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì