Điện phân nóng chảy hiđroxit :( chỉ áp dụng để điều chế kim loại kiềm )

Một phần của tài liệu Bí mật đề thi đại học môn hóa (Trang 25 - 28)

đpnc

M(OH)n ––‹ 2M + 1

đpnc

O2 ↑ + H2O VD: 2NaOH ––‹ 2Na + ½ O2↑ + H2O

2

2) Điện phân nóng chay muối halogen: ( chỉ áp dụng để điều chế kim loại nhóm I , II )

đpnc

MXn ––‹ M + X2 ↑

đpnc

VD: KCl ––‹ K + ½ Cl2 3) Điện phân nóng chảy oxit: ( chỉ áp dụng điều chế Al )

crio1it

Al2O3 –––––‹ 2Al +

3

O2 ↑

* ) Tác dụng của Na3AlF6 (criolit) - Hạ nhiệt cho pư

-Tăng khả năng dẫn điện

-Ngăn chặn sự tiếp xúc của Al với không khí tránh cho nhôm tiếp xúc với không khí. Giải thích quá trình đp :

Chú ý khí làm bài: Đối với đp nóng chảy muối halozen(của kim loại nhóm 1,2) và hidroxit M(OH)n

(của kim loại nhóm 1) thì các bạn viết pt đp để làm. Còn đối với đp nóng chảy Al2O3 các bạn nên viết quá trình oxi hóa khử để làm.

VD 1: Điện phân nóng chảy KCl một thời gian thu được 11,7(g) K ở catot V lít khí X thoát ra ở anot. Hấp thụ toàn bộ khí X vào 400ml dung dịch KOH 1M ở 100oC thì khối lượng KCl thu được là

A.18,625(g) B.11,175(g) C.14,9(g) D.24,83(g) Cách làm: 2KCl đp → 2 K + Cl2↑ 100 o 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O Đp: 0.3→ 0,15mol Bđ:0,15 0,4 Pứ:0,15→ 0,3 0.25mol Dư(0,1) mKCl = 0,25.74,5=18,625g

VD 2: Cho 50g hỗn hợp BaCO3 và một muối cacsbonat kim loại kiềm pứ với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 6,72lit khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch X rồi đp nóng chảy hết muối tạo thành (với đcực trơ và màng ngăn xốp) nhậ được m(g) kim loại ở catot. Giá trị của m là

A. 36,8(g) B.38,6(g) C.23(g) D.32(g) Cách làm: catot (-) Al3+ + 3e → Al anot (+) ( làm bằng than chì ) 2O-2 – 4 e → O2

Vì anot làm bằng than chì (c) nên O2 sinh ra có thể pứ với (C) theo pứ C + O2 → 2CO↑

C + O2 → CO2↑

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2↑ + H2O

Ta có số mol CO32- (trong muối) = n CO2 = 6,72/22,4=0,3mol m2kim loại trong muối là = 50-mCO3

2-

= 50-60.0,3= 32(g) 2 kim loại này cuối cùng cũng chuyển vào 2 kim loại

Cô cạn dd X thu đc 2 muối: BaCl2 và MCl

Đp 2 muối: BaCl2 đp → Ba + Cl 2

2MCl → 2M + Cl đp

VD 3: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot bằng than chì sau phản ứng hoàn toàn thu được 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí X (gồm 2 khí) có tỷ khối so với hidro là 16 và m(g) Al. Giá trị của m là

A.14,4 B.9 C.18 D.10,8

Suy luận: xem lại phần lí thuyết đp Al2O3 các bạn sẽ thấy khí ở đây có thể là O2 , CO2 và CO . Nhưng vì đề bài chỉ cho thu đc 2 khí và hỗn hợp khí đó có tỷ khối so với H2 bằng 16→ M =32 như vậy phải có 1 khí lớn hơn 32 và 1 khí nhỏ hơn 32→ 2 khí đó phải là CO và CO2 .

Đặt nCO = xmol; nCO2 = ymol

Ta có: x + y= 8,96/22,4 và (28x+44y)/x+y = 32 → x=0,3mol ; y=0,1mol

Cách làm:

VD 4: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot bằng than chì sau một thời gian phản ứng thu được m(g) Al và 8,96lit hỗn hợp khí X ở đktc gồm 2 khí có tỉ khối so với hidro bằng 16.Hòa tan hết m(g) Al vào dung dịch NaOH dư thì thu được Vlit khí H2(ở đktc).Giá trị V

A.8,96 B.11,2 C.13,44 D.17,92

Cách làm: tương tự bài trên ta có nCO = 0,3mol; nCO2 = 0,1mol

nằm trong muối của dung dịch X m2kim loại thu được ở catot là = mBa + M = 32(g)

2Al O2 3 đpnc → 4Al + 3O ↑ (1) 2

Anot(+): Vì anot bằng than chì O2 sinh ra sẽ pứ với C theo 2 pứ 2C + O2 → 2CO↑ ; C + O2 → CO2↑

0,15 ←0,3 0,1 ←0,1

Ta có nO2 = (0,15+0,1)= 0,25. Theo (1)→ nAl = 0,25.4/3 mol → mAl =9(g)

2Al O2 3 đpnc → 4Al + 3O ↑ (1) 2

Anot(+): Vì anot bằng than chì O2 sinh ra sẽ pứ với C theo 2 pứ 2C + O2 → 2CO↑ ; C + O2 → CO2↑

0,15 ←0,3 0,1 ←0,1

Ta có nO2 = (0,15+0,1)= 0,25. Theo (1)→ nAl = 0,25.4/3 = 1/3mol→ mAl =9(g) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑

Một phần của tài liệu Bí mật đề thi đại học môn hóa (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)