Tên, số lượng thiết bị, đồ dùng, đồ chơi (vật liệu làm đồ dùng ) cho trẻ:

Một phần của tài liệu ĐỀ THI và đáp án THỰC HÀNH SOẠN GIÁO án xét TUYỂN VIÊN CHỨC làm VIỆC tại các cơ sở GIÁO dục mầm NON – năm 2013 (Trang 42 - 45)

- Sử dụng ứng dụng CNTT, ĐDĐC của giáo viên và trẻ đúng thời điểm và đạt hiệu quả.

5. Tên, số lượng thiết bị, đồ dùng, đồ chơi (vật liệu làm đồ dùng ) cho trẻ:

dùng ) cho trẻ:

- Tranh ảnh hoặc lô tô về các con vật sống trong rừng - Bút màu, giấy màu…(nếu có)

PHẦN III: Cấu trúc- nội dung 1/ Cấu trúc (5 điểm )

1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú 2. Nội dung dạy bài mới

+ Cô nắm bắt kiến thức đã có của trẻ về các con vật sống trong rừng 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm

+ Cung cấp kiến thức mới

+ Ôn luyện, củng cố kiến thức vừa được học 3. Kết thúc giờ học

2/ Nội dung bài dạy (15 điểm) B1. Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ: B1. Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ:

- Giáo viên có thể lựa chọn các hình thức vào bài:

Cho trẻ xem videoclip, đọc thơ, câu đố, kể một đoạn chuyện… về các con vật sống trong rừng.

B2. Nội dung dạy bài mới (12 điểm)

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức đã có của trẻ

- Giáo viên cho trẻ quan sát tranh, ảnh hoặc xem đoạn clip về các con vật sống trong rừng.

Cho trẻ kể về những gì trẻ biết khi quan sát các con vật sống trong rừng.

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới

- Giáo viên cho trẻ quan sát, tìm hiểu lần lượt từng con vật hoặc đưa ra quan sát nhiều con vật trong cùng một lúc bằng các hình thức : (đưa tranh hoặc từng hình ảnh, mô hình) ra cho trẻ đoán tên con vật và đưa ra hệ thống câu hỏi đàm thoại để giúp trẻ nhận biết đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số con vật sống trong rừng 20 điểm 1 điểm 3 điểm 1 điểm 2 điểm 2 điểm

+ Đây là con gì ? Hình dạng con vật này như thế nào ? Nó sống ở đâu ? Ăn thức ăn gì ?

+ Con vật này di chuyển như thế nào?

+ Vì sao các con vật lại di chuyển không giống nhau? + Dáng đi của các con vật này như thế nào?

+ Cho trẻ bắt chước vận động, tiếng kêu của các con vật. + Những con vật này đẻ trứng hay đẻ con?

+ Môi trường sống của các vật này ở đâu? + Con vật này hiền lành hay hung dữ?

- Cho trẻ so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau về cấu tạo, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản của các con vật bằng các hình thức: trẻ cùng trao đổi, giới thiệu tranh ảnh, lô tô… về con vật mà mình có như: hình dáng, môi trường sống, thức ăn, vận động của chúng; hoặc cô nói tên con vật, trẻ đưa ra tranh ảnh,(lô tô) về hình dáng, môi trường sống, thức ăn, vận động…; Kể ra những điểm giống và khác nhau của các con vật ….

- Giới thiệu với trẻ một số loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ.

*/ Cô nhận xét chung:

- Các con vừa tìm hiểu các con vật thuộc nhóm động vật sống ở đâu?

Các con vật mà chúng mình vừa tìm hiểu thuộc nhóm động vật sống trong rừng. Những con vật sống trong rừng rất quý hiếm, cần được bảo vệ…Ngoài ra, những con vật sống trong rừng còn được con người đưa về nuôi trong vườn bách thú để

cho mọi người đến tham quan.

GD: Khi đến vườn thú Hà nội không trêu chọc các con thú.

Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố

Giáo viên có thể lựa chọn một số hoạt động:

- Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, cá nhân: Phân nhóm các con vật: hiền lành- hung dữ, cấu tạo, sinh sản, vận động, thức ăn, nơi sống…

- Cho trẻ đọc thơ, hát các bài hát, giải câu đố về các con vật sống trong rừng.

- Chơi các trò chơi vận động, bắt chước tạo dáng…

- Trẻ có thể trang trí ảnh các con vật, cắt dán, làm thức ăn, nơi ở cho các con vật, …

B4. Kết thúc tiết học

- Hát một bài hát, vận động giống một con vật sống trong

rừng và đi ra ngoài

PHẦN IV: Phương pháp(30 điểm)

- Sử dụng phương pháp đặc trưng của hoạt động khám phá khoa học: Phương pháp quan sát, đàm thoại, trực quan, thực hành, trải nghiệm…

- Sử dụng linh hoạt có nghệ thuật trong việc kết hợp các phương pháp dạy trẻ.

- Phương pháp hợp lý với từng nội dung kiến thức làm nổi bật trọng tâm của hoạt động học. - Hệ thống câu hỏi mở phát huy tính tích cực ở trẻ - Hệ thống câu hỏi mở phát huy tính tích cực ở trẻ

Một phần của tài liệu ĐỀ THI và đáp án THỰC HÀNH SOẠN GIÁO án xét TUYỂN VIÊN CHỨC làm VIỆC tại các cơ sở GIÁO dục mầm NON – năm 2013 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w