III. Cấu trúc Nội dung (20 điểm) a Cấu trúc (5 điểm):
b. Nội dung (15 điểm)
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú 2 điểm
Giáo viên lựa chọn một trong các hình thức: Bài hát, câu đố… có liên quan đến chủ đề và bài dạy
2. Nội dung dạy bài mới 12 điểm
P1. Ôn nhận biết tên gọi của khối cầu, khối trụ thông qua quan sát, trò chơi, đàm thoại… + Đây là khối gì?
2 điểm
P 2: Phân biệt các khối theo đặc điểm mặt bao. 6 điểm
Hoạt động 1:
- Cho trẻ chọn khối theo tên gọi. - Sờ mặt bao từng khối -> nhận xét: + Khối cầu: Tất cả mặt bao đều cong
+ Khối trụ: Mặt bao xung quanh cong, mặt bao 2 đầu phẳng
thích kết quả.
+ Khối cầu: lăn được về mọi phía vì tất cả mặt bao đều cong
+ Khối trụ: -Đặt nằm lăn được vì mặt bao xung quanh đều cong
- Đặt đứng không lăn được vì mặt bao đầu phẳng Hoạt động 3: Cho trẻ chồng khối lên nhau -> nhận xét và giải thích kết quả
+ Khối cầu: không thể chồng được vì tất cả các mặt bao đều cong
Nằm: không chồng được vì mặt bao xung quanh cong
+ Khối trụ Đứng: chồng được vì mặt bao 2 đầu phẳng
- Cô gợi ý để trẻ nêu đặc điểm của từng khối, sự giống và khác nhau của 2 khối
- Cô chính xác hóa kết quả và nêu: + Đặc điểm của từng khối:
Khối cầu: tất cả các mặt bao đều cong, không thể chồng được
Khối trụ: các mặt bao xung quanh cong, mặt bao 2 đầu phẳng
Giống: cả 2 khối đều có thể lăn được
Khối cầu: tất cả các mặt đều cong, lăn được về các phía
Khác Khối trụ: có 2 mặt phẳng, có thể chồng được lên nhau, chỉ lăn được về 1 phía
P3. Ôn luyện củng cố kiến thức. (4 điểm)
- Cho trẻ nhận biết các khối theo đặc điểm mặt bao từng khối bằng cả thị giác và xúc giác
- Tìm các đồ vật có hình dạng giống các khối. - Dùng các khối xếp thành các đồ vật
- Dùng đất nặn các khối
- Tổ chức một số trò chơi củng cố khả năng phân biệt các khối theo mặt bao
4 điểm
Mỗi trò chơi 2 điểm
3. Kết thúc giờ học
- Hỏi lại tên bài
- Nhận xét, dặn dò trẻ
- Tổ chức hoạt động nối tiếp
1 điểm
IV. Phương pháp (30 điểm)
- Sử dụng đúng phương pháp đặc trưng của hoạt động học: Quan sát trực quan, dùng lời nói, phương pháp thực hành….
- Sử dụng linh hoạt, có nghệ thuật trong việc kết hợp các phương pháp dạy trẻ
5 điểm - Phương pháp hợp lý với từng nội dung kiến thức làm nổi
bật trọng tâm của hoạt động học (trẻ được lăn, sờ đường
bao của khối, xếp chồng…)
5 điểm
- Hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực ở trẻ: Sử dụng hệ thống câu hỏi mở (Đây là khối gì? Tại sao khối cầu lăn được các phía? Khối trụ lăn được về 1 phía, tị sao khối cầu không chồng được lên nhau...)
5 điểm
- Sử dụng trò chơi, bài thơ, câu đố phù hợp 5 điểm
- Sử dụng ứng dụng CNTT, ĐDĐC của giáo viên và trẻ đúng thời điểm và đạt hiệu quả
5 điểm
V. Hình thức tổ chức hoạt động (20 điểm)
- Tổ chức hoạt động đảm bảo đủ các bước, sinh động, sáng
tạo;
5 điểm
- Lấy trẻ làm trung tâm 5 điểm
- Đan xen, chuyển đổi hợp lý giữa các hình thức tổ chức ( cả lớp, nhóm, cá nhân luân phiên giữa động tĩnh và động) phù hợp với nội dung hoạt động của trẻ
5 điểm
- Giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội kiến thức ( Thể hiện qua hệ thống câu hỏi mở và các trò chơi…)
5 điểm
Phân bố thời gian hợp lý giữa các phần và các hoạt động 1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú ( 2-> 3 phút)
1 điểm
2. Nội dung dạy bài mới ( 20 -> 25 phút) 3 điểm
3. Kết thúc giờ học ( 1-> 2 phút) 1 điểm
VII. Trình bày bài soạn (5 điểm)
Trình bày rõ, ngắn gọn, mạch lạc 4 điểm
Trình bày sạch 1 điểm
HƯỚNG DẪN XÉT TUYỂN VIÊN CHỨCNGẠCH GIÁO VIÊN MẦM NON - NĂM 2013 NGẠCH GIÁO VIÊN MẦM NON - NĂM 2013
---
GỢI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN THỰC HÀNH SOẠN GIÁO ÁN
Đề thi thực hành 1: Soạn giáo án 01 hoạt động học ( Tổng số điểm: 100 điểm)
Đề tài: Khám phá khoa học “Một số con vật sống trong rừng”
Chủ đề: Động vật
Thời gian dạy (theo lứa tuổi): 30 - 35 phút
PHẦN I. Mục đích, yêu cầu: (15 điểm) 1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số con vật sống trong rừng (voi, khỉ, hổ, gấu, hươu....)
- Nhận biết sự giống và khác nhau về cấu tạo, môi trường sống, thức ăn, vận
động, sinh sản.
- Biết được mối liên hệ đơn giản giũa con vật và môi trường sống.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt được một số con vật sống trong rừng và phân nhóm theo đặc điểm cấu tạo, vận động, thức ăn, hung dữ, hiền lành.
- Trẻ biết bắt chước tạo dáng, tiếng kêu một số con vật như: gấu, khỉ, voi, thỏ, sóc…
- Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét, phân loại, chú ý… - Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động
- Giáo dục trẻ không trêu chọc các con vật khi đi thăm vườn thú và biết cách
phòng tránh các con vật hung dữ.