Bảng theo dõi sản lượng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY QUỐC TẾ THẮNG LỢI (Trang 71)

CTY CP MAY QUỐC TẾ THẮNG LỢI XÍ NGHIỆP MAY 4

HỌ & TÊN: MSNV: NGÀY/

MÃ HÀNG SÁNG CHIỀU

BẢNG THEO DÕI SẢN LƯỢNG

SỐ LƯỢNG

20. QUI TRÌNH HỒN TẤT 20.1. Tẩy vết bẩn trên sản phẩm

a. Phấn, chì, bụi bặm do mối muỗi gây ra: thường dùng xà bơng để tẩy, nếu khơng ra thì dùng dung dịch H2SO4 nồng độ 0,5 g/l, sau đĩ xả bằng nước lã thật sạch (nếu khơng sẽ bị cháy sản phẩm khi ủi)

b. Vết bẩn do mực:

- Đối với hàng trắng: dùng nước Javel nồng độ 0,5 g/l, sau đĩ xả sạch bằng nước lã.

- Đối với hàng màu: tuyệt đối khơng được dùng nước Javel. Thường người ta dùng nước tím để tẩy, sau đĩ khử màu tím bằng dung dịch acid nhẹ: chanh hoặc dấm rồi xả lại bằng nước lã.

c. vết bẩn do dầu máy: đặt một miếng vải lĩt ở phía dưới rồi dùng bàn ủi nĩng ủi lên và tẩy sạch bằng xà bơng nếu cần.

d. Vết bẩn do rỉ sắt: dùng acid nhẹ ( chanh hoặc dấm ) sát lên chỗ bị rỉ, sau đĩ rắc muối lên, để 12 tiếng đồng hồ sau đĩ xả sạch bằng nước lã.

e. Vết mốc, ố, thâm kim: dùng xà bơng giặt phải sạch, sau đĩ ngâm khoảng 1 giờ trong nước ấm cĩ nhỏ vài giọt NH4OH, sau đĩ giặt sạch bằng nước lã.

20.2. Kỹ thuật ủi ( là )

Ủi sản phẩm là một khâu quan trọng trong sản xuất cơng nghệ hàng may mặc. Sản phẩm may khơng đẹp cũng cĩ thể do ủi khơng tốt mà làm giảm giá trị hay một sản phẩm cĩ khuyết tật nhỏ trong khi may cũng cĩ thể dùng phương pháp ủi sửa chữa được, làm đẹp them lên. Quá trình ủi là một quá trình trong đĩ ta tác dụng lên vải đồng thời 4 yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm và thời gian.

Tùy theo tính chất kỹ thuật ủi mà ta cĩ thể chia thành 3 loại khác nhau:

 Ủi đường may

 Ủi tạo hình

 Ủi hồn chỉnh sản phẩm

Trước khi ủi, đối với bất kì loại sản phẩm nào cũng phải kiểm tra độ nĩng xem cĩ phù hợp với tính chất nguyên phụ liệu hay khơng. Nếu quá nhiệt độ quy định thì tuyệt đối khơng được ủi sản phẩm, vì nếu ủi sẽ bị biến dạng hoặc cháy xém mặt vải. Bàn ủi tự động cĩ đèn báo và các mũi tên hàng hĩa ta phải kiểm tra lại mũi tên chỉ đúng loại mã hàng mà ta định ủi chưa. Trong cơng nghiệp hệ thống ủi hơi được sử dụng nhiều nhất. Bàn ủi hơi cĩ hệ thống phun hơi nước lên sản phẩm, giúp cho cơng tác ủi cĩ chất lượng cao và khơng bị bỏng hay cháy xém mặt vải.

Sản phẩm ủi xong phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Ủi tồn bộ diện tích sản phẩm, ủi phải thẳng vải và đẹp + Ủi nhiệt độ phải phù hợp với chất liệu vải

+ Xác định chất liệu vải và tính chất cơ lí trước khi ủi để tránh tình trạng bong vải hoặc ố vàng.

21. QUI CÁCH KIỂM TRA SẢN PHẨM

Chất lượng sản phẩm giữ vai trị rất quan trọng vì nĩ đánh giá được khả năng sản xuất của nhà máy và trình độ của người cơng nhân. Vì thế, mỗi bboj phận cố gắng giữ mức hư hỏng ít nhất. mỗi người tự kiểm tra cơng việc của mình và sau đĩ cĩ người kiểm tra lại. cơ sở pháp lý của việc kiểm tra chất lượng sản phẩm là:

- Cơ sở kinh tế: thưởng phạt rõ ràng

- Cơ sở kỹ thuật: bảng tiêu chuẩn kỹ thuật

 Nhiệm vụ của phịng KCS:

Nắm vững các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, các nội quy, quy chế về quản lý sản xuất, chất lượng sản phẩm. Quản lý và giám sát việc thực hiện các nội quy về cấp phát vật tư. Phổ biến hướng dẫn đến từng tổ sản xuất các yêu cầu về chất lượng sản phẩm trong từng cơng đoạn, phát hiện kịp thời những sai hỏng để kịp thời sửa chữa. Kiểm tra chất lượng tồn bộ từ khâu đầu đến khâu cuối và cĩ kết luận rõ ràng. Lập biên bảng những trường hợp sai quy trình kỹ thuật, sai hỏng sản phẩm gây thiệt hại kinh tế cho xí nghiệp và qui rõ trách nhiệm thuộc về ai. Kết hợp chặt chẽ với phịng kỹ thuật và phân xưởng để xác định rõ nguyên nhân sai hỏng là do ai và cĩ cách khắc phục kịp thời. tham gia việc giải quyết đơn khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm. Lập báo cáo tháng, quý về tình hình chất lượng sản phẩm để gửi lên cấp trên.

 Nguyên tắc kiểm tra:

Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình cơng nghệ và mẫu đã được duyệt + Kiểm tra phải giữ nguyên hiện trạng của sản phẩm

+ Kiểm tra từ khâu đầu đến khâu cuối theo một chu trình khép kín

Số lượng hàng kiểm tra tại các cơng đoạn sản xuất phải được thực hiện qua 3 chế độ kiểm tra như sau:

+ Cơng nhân tự kiểm tra 100% sản phẩm mình làm ra + Tổ trưởng kiểm hĩa 100% các sản phẩm thành phẩm + KCS kiểm tra 10-20%

 Nội dung kiểm tra:

+ Chủng loại, màu sắc nguyên phụ liệu

+ Quy cách lắp ráp đã đúng tiêu chuẩn kỹ thuật chưa

+ Sản phẩm cĩ đảm bảo vệ sinh khơng ( ố, dơ, lem màu,… )

+ Kiểm tra phát hiện sai sĩt về tiêu chuẩn kỹ thuật, mật độ mũi chỉ,…

 Phương pháp kiểm tra:

- Kiểm tra về nguyên phụ liệu:

Tất cả các nguyên phụ liệu phải được kiểm tra trước khi đưa vào sản xuất. Kiểm tra thời gian sổ vải theo quy định để đảm bảo độ co rút tự nhiên của vải.

- Kiểm tra phân xưởng cắt:

Kiểm tra kích thước sơ đồ, quy định về canh sợi, hướng sợi, kiểm tra lúc trải vải, kiểm tra quá trình cắt, đánh số, bĩc tập, phối kiện, ép dán.

Đây là cơng đoạn chủ yếu vì cĩ nhiều cơng nhân may và thiết bị khác, do vậy kiểm tra ở cơng đoạn may địi hỏi phải thường xuyên, theo dõi chặt chẽ và theo một quy trình nhất định.

- Kiểm tra cơng đoạn hồn thành:

Đây là khâu sau cùng của quá trình sản xuất, do đĩ phải kiểm tra tồn diện (kiểm tra ủi hồn chỉnh sản phẩm, bao bì, đĩng gĩi,…) tổng hợp trước khi giao hàng.

- Kiểm tra thủ tục giấy tờ:

Chất lượng sản phẩm rất quan trọng vì nĩ khơng những ảnh hưởng đến uy tín của cơng ty mà nĩ cịn quyết định trực tiếp đến năng suất lao động của cơng nhân.Chính vì thế trong quá trình sản xuất, nhân viên kỹ thuật, tổ trưởng chuyền, KCS phải thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Khi bĩ hàng đầu tiên được hồn thành, nhân viên kỹ thuật và KSC tiến hành kiểm tra thơng số sản phẩm.Nếu bĩ hàng đầu tiên khơng đảm bảo được kích thước thì những thong số nào khơng đúng sẽ được ghi lại vào biên bản kiểm tra thơng số sản phẩm.

Song song với quá trình kiểm tra thong số thì nhân viên KCS cũng lập biên bản kiểm tra đầu chuyền.Trong biên bản này nhân viên KCS tiến hành kiểm tra tổng quát sản phẩm:kiểm tra về nút, nhãn, chỉ may, chỉ vắt sổ, quy cách may, vệ sinh cơng nghiệp, các kiến nghị…

Biên bản này sẽ được sao thành 2 bản, một bản nộp cho bộ phận kỹ thuật, bản cịn lại KCS sẽ giữ lại để đối chiếu.

22. QUY CÁCH BAO GĨI ĐĨNG THÙNG

Sản phẩm khi gấp gĩi xong phải thật thẳng, đúng quy cách và đúng các yêu cầu kỹ thuật.các phụ liệu sử dụng trong quy trình gấp gĩi phải đầy đủ và đúng quy cách.

Tùy theo yêu cầu của mỗi mã hàng mà cĩ quy định về gấp gĩi riêng, cĩ khi sản phẩm được gấp gĩi thật phẳng cho vào bao nilon,đơi khi sản phẩm chỉ cần treo lên giá để trực tiếp vào các kiện hàng.

Sản phẩm sau khi gấp gĩi phải thẳng, khơng được nhàu nát, nhăn nhúm, phải đối xứng, sau khi gấp gĩi khơng bị bung,xổ ra khỏi kiểu dáng vừa gấp gĩi, và đảm bảo tính thẩm mĩ của sản phẩm.

Bĩ gĩi:

Áp dụng cho các mặt hàng cĩ giá trị thấp.Số lượng và quy cách đĩng gĩi phụ thuộc vào yêu cầu của từng mặt hàng.

Đĩng thùng con:

Sau khi bao gĩi sản phẩm được đem ra đĩng thùng. Mỗi thùng chứa 48 sản phẩm cùng màu, cùng size được sắp trở đều nhau. Sau khi đĩng thùng cần ghi đủ mã hàng, số lượng màu sắc ở cạnh hộp.

Đối với mã hàng quần 832 thì việc đĩng thùng khơng được tiến hành, mà chỉ tiến hành việc đĩng bao và cột sâu lai, mỗi sâu là 5 sản phẩm

Đĩng kiện:

Phải ghi rõ địa chỉ, ngày, tháng, năm đĩng kiện, thường một kiện cĩ nhiều thùng con, cần sắp xếp và trang trí theo đúng yêu cầu của mã hàng.

Quy cách đĩng kiện được quy định theo đúng quy định cụ thể từng chủng loại và theo yêu cầu khách hàng. Thơng thường khi đĩng kiện phải cĩ giấy chống ẩm.Thùng gỗ hay thùng giấy cũng được xếp 2 nẹp cẩn thận. Hai bên thùng cĩ ghi cụ thể địa chỉ giao hàng,tên mã hàng, số lượng cỡ vĩc. Bên cịn lại ghi số thứ tự kiện hàng, trọng lượng, khối lượng do phịng kỹ thuật quy định.

HÌNH ẢNH MINH HỌA

23. SO SÁNH VỚI LÝ THUYẾT

-Trong quá trình học tập tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM em được tiếp xúc với các loại máy mĩc thiết bị hộ trỡ cho việc học. Em cịn được giáo viên cung cấp cho những kiến thức cơ bản về quy trình may hồn tất một sản phẩm. Tuy nhiên, trong quá trình thực tập tại Cơng ty em đã thấy được sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết như sau:

Lý thuyết Thực tế

Tác phong cơng nghiệp chưa cao, chưa cĩ tinh thần trách nhiệm

Tác phong cơng nghiệp cao, địi hỏi sự nghiêm túc và tinh thần trách nhiệm rất lớn

Sản xuất sản phẩm với số lượng ít, sinh viên thực hiện từ đầu đến cuối theo sự hướng dẫn của giáo viên và chịu trách nhiệm về sản phẩm mình làm ra

Sản xuất sản phẩm với số lượng lớn, cơng nhân được bố trí thực hiện cơng đoạn theo sự hướng dẫn của kỹ thuật chuyền và chịu trách nhiệm ở cơng đoạn đĩ

Thiết kế, may và kiểm tra theo ý của bản thân

Thiết kế, may và kiểm tra theo tiêu chuẩn kỹ thuật do khách hàng quy định

Ít sử dụng các thiết bị, máy mĩc hỗ trợ Sử dụng các thiết bị hỗ trợ chuyên dùng

như: cữ gá lắp, rập mika,...

Máy mĩc hiện đại giúp cho cơng việc nhanh hơn

Cĩ nhiều bước cơng việc phụ sau khi hồn tất

Lược bỏ những bước cơng việc khơng cần thiết, thay vào đĩ là những cơng đoạn mới giúp cơng việc nhanh hơn

Giác sơ đồ bằng tay Cĩ hẳn một nhân viên chuyên trách phần

giác sơ đồ.

Nghiên cứu và sử dụng rập cải tiến

Thiết kế từng chi tiết Thiết kế chung trên một sản phẩm sau đĩ

mới rã ra Được tự do sử dụng phấn, bút chì,... để

lấy dấu trên BTP

Chỉ dùng phấn sáp và hạn chế đường vẽ trên BTP

Thơng số các đường lắp ráp chi tiết cĩ sự chênh lệch

Thơng số các đường lắp ráp luơn đạt yêu cầu của khách hàng đề ra

May passant bằng cách gấp đơi lại sau đĩ lộn ra rồi diễu

May passant bằng máy chuyên dùng, khơng mất nhiều thời gian như làm thủ cơng

Sau đĩ dùng máy cắt vịng cắt đồng loạt dây passant thành những đoạn theo yêu cầu kỹ thuật

Mổ túi bằng tay, dễ gây ra sai hỏng như bể miệng túi, chặn lưỡi gà khơng đều

Mổ túi bằng máy sau đĩ dùng rập mika may miệng túi -> thành phẩm túi đẹp và khơng bị bể gĩc

Thường một người cắt được một sản phẩm, cắt bằng kéo

Một người cắt được nhiều sản phẩm bằng cách xếp nhiều lớp vải chồng lên nhau.

Cắt bằng máy cắt vịng Các bước cơng việc được thực hiện đầy

đủ

Cĩ một số bước cơng việc bị loại bỏ

Tuy thực tế và lý thuyết cĩ nhiều điểm khác nhau nhưng chúng lại bổ sung cho nhau để hồn thiện hơn. Lý thuyết là nền tảng và cơ sở để nắm bắt thực tế một cách dễ dàng, dễ làm quen với sản xuất nhanh chĩng và cĩ hiệu quả hơn. Cĩ thể nĩi kiến thức thu nhận được từ quá trình đi thực tập đã phần nào giúp chúng em bổ sung thêm kiến thức thu được khi cịn đi học. Qua đĩ, chúng em cũng nhận thấy bản thân cần cố gắng rèn luyện, học hỏi và phấn đấu nhiều hơn nữa. Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng chúng em đã cĩ cơ hội tìm hiểu thêm quy định sản xuất quần short được tiếp cận với loại máy mĩc chuyên dùng, cách sử dụng cơng cụ để tăng năng suất lao động, cách chuẩn bị để triển khai mã hàng mới, phương pháp tổ chức quản lý của cơng ty.

CHƯƠNG 3:

1. KẾT LUẬN

Trong thời gian thực tập 4 tuần tại nhà máy 4, em đã học hỏi được nhiều điều trong sản xuất một mã hàng thực tế. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo của cơng ty, cùng với các anh chị em cán bộ cơng nhân viên của xưởng may 4. Em đã thu thập được nhiều tài liệu và kiến thức liên quan đến mã hàng mình làm để hồn thành báo cáo này. Qua đĩ em cũng đã học được cách quản lý của cấp trên để cơng ty ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Một người quản lý giỏi phải cĩ thái độ làm việc nghiêm túc, quyết định dứt khốt, cứng rắn nhưng khơng thể thiếu sự mềm dẻo trong cách ứng xử tình huống. Luơn quan tâm giúp đỡ cấp dưới của mình trong quá trình thực hiện cơng việc của từng mã hàng.

Quá trình thực tập tại Cơng ty CP Dệt May Thắng Lợi là một cơ hội giúp em hiểu thêm về tác phong làm việc, từng cơng đoạn thực hiện quá trình may một mã hàng. Đặc biệt là cơng ty đã tạo điều kiện cho em tìm hiểu sâu hơn về quy trình sản xuất mã hàng “P9044” . Qua đĩ gĩp phần ơn lại các kiến thức đã học tại trường, kết hợp từ lý thuyết đến thực tiễn cơng việc tại cơng ty để trang bị kiến thức cho kỳ thi tốt nghiệp sắp tới.

Do thời gian thực tập cĩ hạn nên việc thực hiện cuốn báo cáo về mã hàng này gặp nhiều khĩ khăn, sai sĩt nên việc báo cáo chưa được tốt. Kính mong thầy cơ và ban Giám đốc của cơng ty chỉ dẫn và gĩp ý thêm để quyển báo cáo được hồn thiện và phong phú về nội dung và hình thức.

Cuối cùng em xin chúc sức khỏe đến Quý Thầy cơ cùng Quý Cơng ty nhiều sức khỏe và thành cơng hơn nữa trong sự nghiệp của mình.

2. ĐỀ NGHỊ

- Đối với xí nghiệp may 4:

Qua 4 tuần thực tập tại Xí Nghiệp em cĩ khá nhiều thời gian để đi vào thực tế giống như một cơng nhân, em cĩ thể thấu hiểu được một số điều mà cơng nhân muốn nĩi và sau đây em xin được nĩi vài lời theo ý kiến và kiến nghị của em:

Điều đầu tiên em thấy ở Xí Nghiệp là cĩ một lối quản lý khá rộng rãi khơng gị ép cơng nhân, cơng nhân cĩ thể đi vệ sinh và đi lấy nước nhiều lần, cĩ thể ra ngồi thư giãn khi mệt.

Đối với sự quản lý sinh viên thực tập tại Xí Nghiệp thì em thấy khá tốt.

Trong quá trình sản xuất cĩ những tình huống khơng hay xảy ra như cháy nổ, hỏa hoạn… làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của cơng ty. Vậy nên việc trang bị kiến thức về an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy cho người lao động là việc hết sức cần thiết.

Cơng nghệ sản xuất thì chưa thật hiện đại và đồng bộ làm hạn chế về chất lượng , năng suất cũng như giá sản phẩm cạnh tranh. Nên trang bị thêm các máy mĩc thiết bị mới.

Cần trang bị thêm đồ bảo hộ lao động cho phân xưởng cắt( bao tay, khẩu trang…) Cuối cùng là em xin cảm ơn Xí Nghiệp và tồn thể anh chị cơng nhân đã tạo cho em mơi

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY QUỐC TẾ THẮNG LỢI (Trang 71)