Quy định cho phân xưởng cắt

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY QUỐC TẾ THẮNG LỢI (Trang 57 - 63)

-Là văn bản kỹ thuật hướng dẫn thực hiện các bước cơng nghệ trong phân xưởng cắt.

a) Trải vải :

*Khái niệm: Trải vải là cách đặt chồng lên nhau nhiều lớp vảo tương đương nhau về khổ và chiều dài trên một bàn cắt, để sang sơ đồ trên bàn vải. Sau đĩ cắt theo sơ đồ đã giác nhằm mục đích khi cắt một chi tiết sản phẩm ta được cùng một lúc số lượng chi tiết bằng số lớp của bàn vải.

* Nhận và kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu: -

Nhận tại kho nguyên phụ liệu và tiến hành kiểm tra về số lượng chủng loại nguyên liệu, màu sắc và rộng khổ

- Máy kiểm tra vải:

* Cơng đoạn chuẩn bị trải vải - Trước khi cắt , xổ vải trong vịng 24h - Phương pháp trải: Phương pháp trải vải cắt đầu bàn, trải mặt phải

o o o

- Nhược điểm của phương pháp: cơng suất trải vải thấp, thời gian trai một bàn vải lâu

- Yêu cầu kỹ thuật của một bàn vải: + Chiều dìa bàn vải phải chính xác theo chiều dài sơ đồ và cộng hao phí hai đầu bàn + Bàn vải phải đứng thành , thẳng cạnh một bên mép biên , hai đầu bàn cắt ổn định và vuơng

gĩc +Tồn bộ các lá vải phải ngay canh thẳng sợi, đúng mặt vải quy định và thẳng.

*Cơng đoạn sang mẫu -

Phương pháp cắt sơ đồ cùng bàn vải: Đặt sơ đồ giác đạt yêu cầu sau đĩ dùng kim ghim chặt lại và cắt cùng bản vải

* Ưu điểm:

+Khơng làm bẩn sản phẩm +Dễ phát hiện sai hỏng + Cắt chính xác

-Sang sơ đồ trên vải: áp dụng phương pháp nào.

b) Cắt vải :

+ Kho đo khổ + phân loại

+ Kiểm tra chất lượng vải + làm dấu đoạn vải bị lỗi + Nhận phiếu HTBC & sơ đồ.

+ Nhận NL tại kho

+ Xác định NL dựa theo bảng HDSDNPL + phiếu HTBC

+ Trải sơ đồ lên bàn trải vải để kiểm tra + lấy dấu đầu bàn + định vị , ghim bàn chông lên bàn cắt.

+ Trải vải + cắt đầu bàn + đi biên + ghim vải vào bàn chông + ghi phiếu HTBC

+ Đặt sơ đồ lên vải + kẹp vải + ghim chi tiết

+ Cắt biên + cắt phá để tách từng mảng, cắt các chi tiết bằng máy cắt tay, bấm dấu và đục lỗ.

+ Cắt vòng các chi tiết theo yêu cầu phải chính xác + bấm dấu. + Phối các chi tiết cùng cỡ vóc vào 1 bàn.

+ Đánh số theo bảng hướng dẫn quy định đánh số + bốc tập + Ủi mồi các chi tiết có sử dụng mex canh sọc ngang dọc. + Éùp mex qua máy.

+ Phối kiện thành từng bàn cắt, ghi và gắn êtiket. + Chuyển giao vào từng chuyền SX.

Quy trình ở công đoạn cắt nếu cùng 1 loại SP thì ít có thay đổi các bước công việc nhưng thời gian tiêu hao và định mức có thay đổi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào số lượng chi tiết trên SP hoặc sự thay đổi về NL.

-Cơng đoạn cắt: cắt tinh các chi tiết, tất cả đều sử dụng máy cắt tay, sau đĩ các chi tiết cần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ chính xác cao hay sử dụng giá thì tiếp tục cắt chính xác bằng máy cắt tự động. Dụng cụ: + Máy cắt đầu bàn

+ Máy cắt tay + Máy cắt vịng

Các bước tiến hành cắt một bàn vải + Kiểm tra yêu cầu kỹ thuật của một bàn vải để đảm bảo an tồn trong quá trình cắt + Kiểm tra xem cĩ đúng chiều dài và khổ vải hay chưa + Kiểm tra thiết bị dụng cụ cắt đảm bảo máy hoạt độn an tồn + Kiểm tra các thiết bị kẹp lớp vải để khi cắt vải khơng bi xơ lệch

-Yêu cầu của các nguyên và phụ liệu: cần phải sạch, đúng kích thước, đúng canh sợi. Hình ảnh:

c) Ép dán: nhiệt độ ủi ra sao? ấn định các thơng số kỹ thuật về ép dán như nhiệt độ, áp suất, thời gian.

-Yêu cầu sau khi ép dán: mex khơng bị bong, ố vàng, keo khơng bị chảy ra lớp ngồi. Thơng số ép mex:

d) Đánh số, bốc tập, phối kiện:

- Đánh số: tùy theo từng loại mã hàng mà quy định đánh số các chi tiết khác nhau để khi may xong, phần đánh số sẽ khơng được nhìn thấy ở mặt phải của sản phẩm.

Nhằm: tránh hiện tượng loang màu và nhầm lẫn các lớp vải với nhau, kiểm tra lại số lớp vải đã trải, dễ dàng cho khâu bĩc tập, tiện lợi cho việc điều động rải chuyền và kiểm tra số bán thành phẩm trên chuyền.

Đánh số mặt phải tất cả các chi tiết, đánh số đúng vị trí qui định của bản hướng dẫn đánh số. đánh số hoặc viết phải rõ ràng để bán thành phẩm trên chuyền khơng phải chậm trễ vì phải dị số, đánh theo thứ tự từng bàn, bĩ, size để tránh sai sĩt, nếu bị sai sĩt như nhảy số hoặc mất số phải kiểm tra, đối chiếu với phiếu theo dõi hoạch tốn, xác định số lớp từng bàn, từng cây, từng bĩ để giải quyết một cách chính xác số lượng.

Người đánh số phải cĩ tài liệu tác nghiệp cắt riêng để việc đánh số được kiểm tra kỹ càng. Sau khi đánh số xong cần phải kiểm tra số lớp một lần nữa với người trải vải.

- Bốc tập: là chia số chi tiết đã cắt ra thành nhiều nhĩm nhỏ theo yêu cầu của mã hàng để tiện cho việc điều động rải chuyền sau này.

Mã hàng P9044 thường được bĩc tập thành nhiều nhĩm, mỗi nhĩm là 10 sản phẩm. Sau khi cắt xong bàn vải phải ghi phiếu bĩc tập từng bàn.

- Phối kiện: tất cả các chi tiết đồng bộ trong một sản phẩm được sắp xếp chung vào một vị trí. Sử dụng dây hay bao gĩi lại để chuẩn bị đưa sang xưởng may. Sau đĩ cột chúng lại bằng dây vải rồi cho nhập kho bán thành phẩm chờ cung cấp cho phân xưởng may.

Trước khi phối kiện cần xem kỹ phiếu bĩc tập để phối cho chính xác, đồng bộ, tránh nhầm lẫn cỡ vĩc, bàn vải hay mã hàng, tránh được những sai sĩt khơng đáng cĩ thể xảy ra.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY QUỐC TẾ THẮNG LỢI (Trang 57 - 63)