Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh khu vực chùa Dơi – Sóc

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm không khí và tiếng ồn đến tập tính và đời sống của loài dơi khu vực chùa dơi (mahatup) thành phố sóc trăng (Trang 47)

Sóc Trăng

Theo kết quả khảo sát thì chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh khu vực chùa Dơi – Sóc Trăng ít bị ô nhiễm, không phát hiện thấy nồng độ của NO2 và CO tại khu vực khảo sát, nồng độ bụi không vƣợt quá mức độ cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ).

40

Hình 4.14: Diễn biến mức ồn trung bình trong 3 đợt đo

Nhìn chung, mức tiếng ồn trung bình ngày bình thƣờng và ngày cuối tuần không chênh lệch nhau nhiều, nhƣng ngày cuối tuần có sự dao động lớn (từ 51,17 – 65,17 dB). Ngày lễ hội mức tiếng ồn trung bình dao động lớn (từ 55,81 – 73,87dB).

Theo những số liệu thu thập và tham khảo đƣợc từ các tài liệu trƣớc đây, với giá trị tiếng ồn khác biệt giữa khu vực “yên tĩnh” (41,9 – 58 dB) khu vực “ồn ào” (58,6 – 65,5 dB) đã thấy sự suy giảm hoạt động của dơi. Kết quả đo đạc tiếng ồn ở khu vực dơi sinh sống trong khuôn viên chùa Dơi – Sóc Trăng thấy rằng tiếng ồn thấp nhất là 49,30 dB và cao nhất là 74,70 dB; cho thấy việc gây ồn ào tại khu vực dơi cƣ trú có khả năng gây ảnh hƣởng đến sự suy giảm số lƣợng của đàn dơi trong thời gian qua.

Hình 4.15: Diễn biến nồng độ bụi trung bình trong 3 đợt đo

.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 dB Độ ồn QCVN .00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 350.00 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 µg/m3 Bụi QCVN

41 Nhìn chung nồng độ bụi trung bình tại khu vực khảo sát trong 3 đợt đo đều đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT). Tuy nhiên nồng độ bụi trung bình tại lần đo thứ nhất có sự biến động lớn (từ 43,39 – 198,23 µg/m3

) do ảnh hƣởng bởi số lƣợng khách du lịch đến tham quan chùa.

Môi trƣờng không khí xung quanh khu vực chùa Dơi hiện vẫn chƣa bị ô nhiễm, do đây là khu vực chùa, khuôn viên chùa có rất nhiều cây xanh, các phƣơng tiện giao thông bị cấm vào, nên ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí đến việc suy giảm số lƣợng của đàn dơi là không đáng kể.

42

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình phân tích mẫu, thu thập số liệu và phỏng vấn ngƣời dân sinh sống xung quanh khu vực khuôn viên chùa, cho thấy môi trƣờng không khí – tiếng ồn xung quanh của chùa Dơi – Sóc Trăng đã ít nhiều bị ô nhiễm

Khu vực không có sự xuất hiện của các khí gây ô nhiễm nhƣ NO2, CO, nồng độ bụi thấp dƣới mức cho phép, một phần là do sự quản lý của nhà chùa, sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong công tác bảo tồn đàn dơi.

Đã có dấu hiệu ô nhiễm tiếng ồn tại khu vực dơi sinh sống trong khuôn viên chùa Dơi (Mahatup) – Sóc Trăng, nguyên nhân ồn ào là do du khách và ban nhạc truyền thống của chùa chơi nhạc để phục vụ du khách tham quan. Việc xây dựng nhà hàng khách sạn quá gần khu vực chùa và việc chặt phá bớt cây tại khu vực dơi sinh sống làm tăng độ ồn tại khu vực này. Ban nhạc lễ truyền thống tại chùa gây ồn và lặp lại gây ảnh hƣởng đến thời gian nghỉ ngơi của đàn dơi.

Quá trình phỏng vấn hộ dân còn nhiều bất cập, do sự bất đồng về ngôn ngữ khiến cho quá trình phỏng vấn chƣa đạt đƣợc hiệu quả mong đợi. Qua quá trình phỏng vấn, nhận thấy giữa những ngƣời dân địa phƣơng, các hộ dân sinh sống và buôn bán dựa vào nguồn khách du lịch đến chùa, các dịch vụ phục vụ du khách của ngƣời dân nhƣ xe ôm, hàng rong,…có mâu thuẫn về lợi ích và quyền lợi đối với công ty du lịch Satraco, nên có nhiều thông tin bất lợi đối với công ty du lịch Satraco từ phía ngƣời dân.

Ngoài ra đàn dơi giảm về số lƣợng cá thể có thể là do các nguyên do khác, nhƣ các hoạt động săn bắt, mua bán dơi sống, thịt dơi do nhiều ngƣời tin rằng thịt dơi có khả năng chữa một số bệnh, hoặc do nhu cầu thực phẩm. Giá cả thịt dơi khá cao khiến cho nhiều ngƣời vì hoàn cảnh khó khăn hoặc cần tiền cũng tham gia vào hoạt động săn bắt dơi trái phép, mặc cho sự ngăn cấm của chính quyền.

Nguyên nhân khác làm suy giảm số lƣợng cá thể đàn dơi tại chùa Dơi có thể là do đàn dơi di trú đi nơi khác, nhƣ khu vực rừng tại Cù Lao Dung, là nơi đàn dơi đi kiếm ăn và ở lại nếu buổi sáng không về kịp. Đàn dơi di trú nơi khác có thể là do sự thay đổi về môi trƣờng sống, hoặc cũng có thể là do khoảng thời gian nghiên cứu không phải thời điểm sinh sản của đàn dơi tại chùa.

5.2. Kiến nghị

Trong quá trình thực hiện do giới hạn về thời gian và kinh phí cho quá trình nghiên cứu, nên các địa điểm khảo sát còn ít, chƣa khảo sát đƣợc vùng đệm giữa khu vực dơi sinh sống trong khuôn viên chùa với khu dân cƣ, cần có những nghiên cứu về sau có thể mở rộng thêm về qui mô và chỉ tiêu các chất ô nhiễm khác nhƣ H2S, SO2, NH3,… để có thể đánh giá chính xác hơn về ảnh hƣởng của môi trƣờng không khí đối với đàn dơi tại chùa Dơi (Mahatup) – Sóc Trăng.

Cần ghiên cứu thêm về tập tính và đời sống của đàn dơi ở những thời điểm khác trong năm, và thời điểm ban đêm khi dơi bắt đầu đi kiếm ăn, nhằm đánh giá chính xác hơn về sự thay đổi về tập tính và đời sống của đàn dơi ở những mùa khác nhau.

43 Trong hoạt động phỏng vấn cần có sự tham gia của những ngƣời có khả năng giao tiếp bằng tiếng Khmer để có thể thu thập đƣợc nhiều thông tin hơn.

Khuyến nghị trồng thêm cây xanh, xây dựng những lối đi riêng biệt cho du khách, tách biệt với khu vực dơi, tạo không gian tối và yên tĩnh cho đàn dơi, thêm vào các bảng cấm để có thể hạn chế các hành động chọc phá, rung cây của du khách.

Cần có sự quản lý và thu gom rác thải tốt hơn, có nhiều khu vực trong chùa vẫn còn rất nhiều rác thải từ du khách tham quan chất đống và không giải quyết.

Tăng cƣờng các hoạt động tuyên truyền, văn hóa,… để nâng cao nhận thức của ngƣời dân, du khách về tầm quan trọng của đàn dơi với môi trƣờng, văn hóa, lịch sử và sự phát triển du lịch tại chùa.

Đề xuất cung cấp thêm dịch vụ kinh doanh ống ngắm, giúp du khách có thể quan sát đƣợc đời sống của loài dơi rõ và gần gũi hơn.

Cần có nghiên cứu thêm về ảnh hƣởng của ô nhiễm ánh sáng đối với đời sống và tập tính của loài dơi.

44

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Huy Bá, 2000. Độc học môi trƣờng. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Phạm Ngọc Đăng, 2003. Môi trƣờng không khí. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

3. Huỳnh Thu Hòa, 2000. Ô nhiễm không khí & tiếng ồn, 1&2. Trƣờng Đại học Cần Thơ, khoa Khoa Học.

4. Đinh Xuân Thắng, 2003. Ô nhiễm không khí. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Nghinh Lƣơng & Bùi Anh Thƣ, 2012. Khảo sát và đánh giá chất lƣợng không khí xung quanh và khí thải tại làng nghề Hầm Than tỉnh Sóc Trăng – tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.

6. Trịnh Công Đoàn, 2004. Đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.

7. Trƣơng Thị Kim Luyến & Nguyễn Thị Bích Trâm, 2012. Khảo sát và đánh giá chất lƣợng không khí xung quanh khu công nghiệp Trà Nóc 1 – Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ.

8. Stephanie Murphy, David Hill & Frank Greenaway, 2009. Pilot study of a technique for investigating the effects of artificial light and noise on bat activity. Report for People's Trust for Endangered Species. School of Life Sciences University of Sussex Falmer, Brighton: 5 – 22.

9. Andrea Schaub, Joachim Ostwald & Björn M. Siemers, 2008. Foraging bats avoid noise. The Journal of Experimental Biology. The Company of Biologists.

10.http://dulichchuadoi.vn/tin-tuc/169/26/Lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-Chua- Doi.html. Truy cập ngày 28/10/2013

11. http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/11/11/11/257247/Default.aspx. Truy cập ngày 28/10/2013

12. http://www.festival.soctrang.gov.vn. Truy cập ngày 06/12/2013

13. http://moitruongvasuckhoe.vn/tin-tuc/mot-so-tac-hai-do-o-nhiem-anh-sang-gay-ra- 1395.html. Truy cập ngày 06/12/2013

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÁC HỘ DÂN PHỎNG VẤN

STT Họ và tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Tôn giáo Địa chỉ

1 Thanh Thị Ngọc Bích 2 30 Buôn bán Phật 140 Văn Ngọc Chính

2 Hữu 1 42 Buôn bán Phật

3 Thanh Cƣờng 1 45 Xe ôm Phật

4 Nguyễn Văn Kết 1 54 Giữ trẻ Phật 150 Văn Ngọc Chính

5 Thanh Lam 1 50 Buôn bán Phật

6 Tạ Tự Môn 2 73 Hƣu Phật 136 Văn Ngọc Chính

7 Dƣơng Thị Thu Hiền 2 22 Sv luật Phật

8 Sơn Hƣng 1 56 Buôn bán Phật 114 Văn Ngọc Chính

9 Lâm Sóc 1 45 Xe ôm Phật 603 Lê Hồng Phong

10 Lý Thị Kim Tuyên 2 55 Nội trợ Phật 153/12 Văn Ngọc Chính

11 Trần Thị Vinh 2 30 Làm hải sản 135 Lê Hồng Phong

12 Nguyễn Văn Hồng 1 55 Buôn bán Phật 165 Văn Ngọc Chính

13 Lý Thị Cẩm Tuyên 2 18 Nội trợ Phật 135 Văn Ngọc Chính

14 Trần Hoàng Thành 1 41 Buôn bán không 126 Văn Ngọc Chính

15 Lý Quốc Sĩ 1 30 Buôn bán Phật Văn Ngọc Chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16 Trần Hồng Thới 1 33 Thợ hồ Phật 141 Văn Ngọc Chính

17 Doanh Trọng Khim 1 57 Nông Phật 211/1 Văn Ngọc Chính

18 Thị Dinh 2 56 Buôn bán Phật Quan Ngọc 9-188

19 Nguyễn Tiến Vũ 1 28 Bảo vệ Quốc lộ 1, Khóm 2, P7

20 Triệu Thị Kinh 2 60 Nội trợ Phật

21 Lâm Hùng Thọ 1 39 Buôn bán Phật Văn Ngọc Chính

22 Lý Thiện 1 50 Làm thuê Phật 167A đƣờng vành đai Văn Ngọc Chính

23 Tăng Thị Nguyệt Minh 2 45 Giáo viên Phật Văn Ngọc Chính

24 Nguyễn Thị Dung 2 50 Buôn bán

Thiên

STT Họ và tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Tôn giáo Địa chỉ

25 Trân Hùng 1 48 Ruộng Phật 185/10/1 Văn Ngọc Chính

26 Thạch Thị Kim Tuyến 2 45 Ruộng Phật Văn Ngọc Chính

27 Thạch Cƣơng 1 78 Nông Phật 185/6 Văn Ngọc Chính

28 Trần Thị Út 2 53 Buôn bán

29 Tăng Sen 1 63 Ruộng Phật Văn Ngọc Chính

PHỤ LỤC 2

Mẫu phiếu phỏng vấn

PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ DÂN XUNG QUANH CHÙA DƠI

MÃ PHIẾU TÊN NGƢỜI PHỎNG VẤN NGÀY PHỎNG VẤN

____/____/2013 1. Họ và tên: ……… 2. Giới tính:  Nam  Nữ 3. Tuổi: ……….. 4. Tôn giáo: ……… 5. Địa chỉ: ………

6. Gia đình sống bằng nghề gì là chủ yếu? (Có thể đánh dấu > 1 chỗ)

 Làm ruộng  Buôn bán

 Làm vƣờn  Khác :…………... 7. Ông/Bà thấy dơi về cƣ trú tại địa phƣơng đã đƣợc bao nhiêu năm ?

……….

8. Theo Ông/Bà số lƣợng cá thể trong đàn dơi ở chùa Dơi thay đổi nhƣ thế nào từ khi Ồng/Bà biết về nơi này?

 Tăng  Giảm  Giảm mạnh

 Ý kiến khác:………

9. Theo Ông/Bà số lƣợng cá thể trong đàn dơi ở chùa Dơi có thay đổi theo mùa trong năm hay không? Nếu có thì thay đổi nhƣ thế nào?

 Không  Có →  Ý kiến: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

……….

10.Ông/Bà thƣờng thấy hàng ngày đàn dơi bắt đầu đi kiếm ăn vào khoảng mấy giờ: ……… ………

11.Thời gian đi kiếm ăn trong ngày của đàn dơi có thay đổi gì từ khi Ông/Bà biết tới giờ không ?

 Không  Có →  Ý kiến:

……….

12.Theo Ông/Bà đàn dơi thƣờng ăn những loại thức ăn nào và làm sao để Ông/Bà biết đƣợc chúng thƣờng ăn những loại thức ăn này?

……….. ……….

13.Đàn dơi này có ăn những loại trái cây trong vƣờn nhà của Ông/Bà không (nếu có)? ………… Nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến năng suất cây trồng của Ông/Bà?

 Rất ít  Ít  Nhiều  Rất nhiều

 Ý kiến khác

……….

14.Ông/Bà có biết gì về mùa sinh sản của đàn dơi ở không? Nếu biết thì nó thƣờng sinh sản vào tháng nào? ...

15.Ông/Bà có thể cho biết dơi trong chùa gồm những loài nào và số lƣợng khoảng bao nhiêu?

……….……… 16.Ông/Bà cho biết môi trƣờng sống của dơi đã thay đổi nhƣ thế nào?

Khu vực xung quanh:……….. 17.Theo Ông/Bà nguyên nhân nào khiến dơi ở Chùa Dơi suy giảm ?

 Cháy chùa

 Ngƣời dân săn bắt quá mức

 Thiếu nguồn thức ăn

 Môi trƣờng sống thay đổi

 Khác:………..

18.Theo Ông/Bà có biết dơi bị săn bắt đƣợc bán ở các chợ hay các nhà hàng/quán nhậu của địa phƣơng nào không?

 Chợ ở địa phƣơng nào……….

 Nhà hàng ở đại phƣơng nào………..

19.Theo Ông/Bà để ngăn chặn dơi ăn trái cây ngƣời dân địa phƣơng đã có biện pháp nào ?

 Bắt dơi để hạn chế số lƣợng  Dùng lƣới bao quanh vƣờn cây

 Tạo tiếng động xua đuổi dơi  Khác:……….

20.Ông/Bà có hiểu biết về các văn bản bảo vệ động vật hoang dã có liên quan đến dơi ở Sóc Trăng không ?

Không

Có từ:

 Sách vở  Báo đài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mạng Internet  Khác:………

21.Ông/Bà có đƣợc phổ biến về các văn bản cấm săn bắt dơi của tỉnh Sóc Trăng không?  Không

 Có từ:

 Sách vở  Báo đài

 Cán bộ địa phƣơng  Khác :………. 22.Theo Ông/Bà thì các văn bản cấm săn bắt dơi có cần thiết không?

 Không

 Có (xin cho biết lý do)

……….………...

23.Theo Ông/Bà thì các văn bản cấm săn bắt dơi có đƣợc ngƣời dân địa phƣơng thực hiện tốt không?

 Có

 Không vì:

 Lợi nhuận kinh tế

 Nhận thức của ngƣời dân thƣờng không quan tâm  Chƣa tuyên truyền, giáo dục rộng rãi cho ngƣời dân  Cách xử phạt hiện tại chƣa đủ để răng đe

 Khác:………..

24.Trong tình trạng hiện nay theo Ông/Bà thì tỉnh Sóc Trăng có cần ban hành các văn bản mới về cấm săn bắt dơi ở không ?

 Không

 Có (xin cho biết lý do)

……….………... 25.Theo Ông/Bà thì các tỉnh khác ở Đồng Bằng sông Cửu Long có cần ban hành văn bản

cấm săn bắt dơi không ?  Không

 Có (xin cho biết lý do)

……….………... 26.Theo Ông/Bà để các văn bản cấm săn bắt dơi đƣợc thực hiện tốt cần phải làm gì ?

 Có hình thức xử lí nghiêm các trƣờng hợp vi phạm

 Các cơ quan, sở ngành cần phối hợp thực hiện các văn bản nói trên

 Các cơ quan, sở ngành phải thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện

 Khác:

……….………... 27.Ông/Bà có đề xuất gì trong thời gian sắp tới ?

….………..………..………... 28.Theo ông/bà, tiếng ồn quanh khu vực chùa Dơi – Sóc Trăng là do những nguồn nào

sinh ra?

 Du khách  Giao thông  Dịch vụ ăn uống  Karaoke

Ý kiến khác: ……… 29.Những tiếng ồn đó cao nhất vào những thời điểm nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hàng ngày  Ngày rằm  Ngày có lễ hội  Cuối tuần

Ý kiến khác:……… 30.Theo ông/bà tiếng ồn đó ảnh hƣởng đến đàn dơi nhƣ thế nào?

……….……… 31.Những biện pháp nào cần có để giảm thiểu tiếng ồn tác động đến đàn dơi?

……….………

32.Ông/bà có biết hoạt động đốt đồng thƣờng xuyên xảy ra vào những tháng nào trong năm?

……….………

33.Theo ông/bà khói sinh ra từ hoạt động đốt nhang, vàng mã vào thời điểm nào là nhiều nhất?

 Hàng ngày  Ngày rằm  Ngày có lễ hội  Cuối

tuần

 Ý kiến khác:……….………

34.Theo ông/bà khói từ hoạt động đốt nhang, vàng mã và đốt đồng có ảnh hƣởng đến đời sống của đàn dơi không?

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm không khí và tiếng ồn đến tập tính và đời sống của loài dơi khu vực chùa dơi (mahatup) thành phố sóc trăng (Trang 47)