Nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta đƣợc phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Sự định hƣớng của xã hội lấy cơ sở nhân dân lao động làm chủ, con ngƣời đƣợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột bất công, làm theo năng lực, hƣởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có đều kiện phát triển cá nhân. Xã hội có nền kinh tế phát triểncao trên cơ sở khoa học công nghệ và lực lƣợng sản xuất hiện đại.
Sự định hƣớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta là cần thiết. Xây dựng nền kinh tế thị trƣờng không có gì mâu thuẫn với định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đảng VIII đã khẳng định: cơ chế thị trƣờng đã phát huy tác dụng đến sự phát triển kinh tế xã hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là một nhân tố cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế Việt Nam bƣớc sang một trang mới, một quá trình phát triển lịch sử mới. Do vậy việc lựa chọn kinh tế thị trƣờng là đúng đắn vì nền kinh tế thị thị trƣờng không phải là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tƣ bản. Nó là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Mặt khác, ở nƣớc ta cũng có những bƣớc xây dựng và đạt đƣợc một số thành tựu trong phát triển kinh tế hàng hoá. Nên việc chuyển sang kinh tế thị trƣờng là điều đƣơng nhiên.
Phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa là một tiến trình phức tạp, lâu dài và khó khăn. Do đó, để tiếp tục giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới cần phải đảm bảo sự phát triển bền vững của toàn bộ nền kinh tế, đồng thời, phải giữ đúng hƣớng đi của nền
51
kinh tế. Vì vậy, để thực hiện mục tiêu này ngoài việc đề cao vai trò của thành phần kinh tế nhà nƣớc, bên cạnh đó, các thành phần kinh tế tƣ nhân cần phát triển mạnh và phát huy tính tích cực của thành phần kinh tế nhà nƣớc. Muốn thực hiện đƣợc giải pháp trên cần:
Một là, giữ vững quyền sở hữu trong tay nhà nƣớc, chỉ nhà nƣớc là duy nhất có quyền sở hữu toàn bộ lãnh thổ quốc gia.
Hai là, nhà nƣớc xác định rõ những ngàh kinh tế, những lĩnh vực mà kinh tế quốc doanh cần giữ vai trò chủ đạo. Đó là những ngành, lĩnh vực đảm bảo sự chi phối, hoạt động thống nhất của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đảm bảo cho an ninh quốc gia và an toàn xã hội.
Ba là, nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng mạnh các xí nghiệp quốc doanh, khẳng định sự tồn tại để nhanh chóng đứng vững trên thị trƣờng.
Bốn là, có chính sách kích thích cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới trang thiết bị công nghệ, từ đó nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Đồng thời, có những chính sách ngăn chặn những hoạt động làm hàng giả, hàng kém chất lƣợng.
Năm là, thực hiện hệ thống chính sách xã hội để hạn chế bớt những tác động xấu của kinh tế thị trƣờng đến đời sống của tầng lớp nhân dân, đảm bảo xã hội đối với từng đối tƣợng lao động, chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công với đất nƣớc, chính sách bảo trợ xã hội với những ngƣời có nhiều khó khăn,…
Những biện pháp trên vừa đảm bảo yêu cầu trong đƣờng lối lãnh đạo của Đảng, chức năng quản lý của nhà nƣớc, vừa đáp ứng mong muốn của ngƣời dân đƣợc sống ngày càng hạnh phúc trong xã hội công bằng, dân chủ, định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc giữ vững.
52
KẾT LUẬN
Phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa là một bƣớc đi tất yếu của nƣớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Xuất phát điểm từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn, chịu ảnh hƣởng nặng nề từ hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ. Do đó, phát triển kinh tế thị trƣờng là cần thiết.
Thực tế đã chứng minh lựa chọn phát triển kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn. Trƣớc Đại hội VI (12/1986), nƣớc ta đã hiểu sai về kinh tế thị trƣờng và đã chọn mô hình kinh tế tập trung, chỉ huy bằng mệnh lệnh hành chính làm mô hình kinh tế chủ đạo. Trong thời điểm đất nƣớc có chiến tranh, mô hình này đã đem lại hiệu quả đáng kể. Nhƣng đến khi hoà bình và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội thì mô hình này dần bộc lộ những hạn chế và hậu quả là nƣớc ta lâm vào khủng hoảng kinh tế vào những năm cuối của thế kỷ XX
Đứng trên quan điểm lịch sử - cụ thể để xem xét thực trạng nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta trải qua hơn 25 năm đổi mới, kinh tế thị trƣờng đã đem lại những thành tựu đáng kể, đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng, tăng trƣởng kinh tế khá cao và tƣơng đối ổn định. Tuy nhiên, bên cạnh đó nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta còn tồn tại một số hạn chế nhƣ: nền kinh tế tuy tăng trƣởng nhƣng chất lƣợng và hiệu quả còn thấp; cơ cấu kinh tế nhƣ cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế còn bất hợp lý và chƣa phát triển đồng bộ; các chính sách văn hoá, xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc chƣa đƣợc giải quyết.
Vì vậy, để phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có hiệu quả hơn nữa cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp; Đảng và Nhà nƣớc tiếp tực đổi mới những chính sách kinh tế xã hội để nền kinh tế thị
53
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa phát triển hơn; tiếp tục thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nƣớc; phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải phát huy nội lực và tinh thần đoàn kết dân tộc, tranh thủ ngoại lực phấn đấu đƣa nƣớc ta đến năm 2020 trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại.
54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Vũ Đình Bách, GS. TS Trần Minh Hạo (2006), Đặc trưng của
nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo trình những nguyên lý cơ bản củachủ
nghĩa Mác – Lênin, Nxb chính trị quốc gia.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần
thứ VI, Nxb Sự thật, Hà nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần
thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời
kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần
thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
10. Đào Duy Thành (2002), “Để doanh nghiệp nhà nƣớc giữ vai trò then chốttrong kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Cộngsản, số 54, trang 12- 17
11. Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội.
12. Lê Xuân Tùng (2007), “Những đột phá tƣ duy lý luận về kinh tế thị trƣờngở nƣớc ta”, Tạp chí Cộng sản, số 32, trang 23- 26.
55
13. Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2014, nxb Thống kê, Hà Nội.
14. Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội năm