Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế của nềnkinh tế thị

Một phần của tài liệu Sự vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay (Trang 38 - 47)

thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay

2.2.1 Những hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bên cạnh những thành tựu và tiến bộ đã đạt đƣợc sau hơn 25 năm đổi mới, đƣa đất nƣớc thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Bên cạnh đó nền kinh tế nƣớc ta còn tồn tại một số những khuyết điểm ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, cụ thể là:

Thứ nhất, kinh tế phát triển chƣa bền vững, chất lƣợng, hiệu quả, sức

cạnh tranh thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, cơ hội và yêu cầu phát triển của đất nƣớc.

Tăng trƣởng kinh tế những năm qua chủ yếu dựa vào nhứng ngành sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp nên chứ đi mạnh vào chất lƣợng, còn phụ thuộc nhiều vào sự đầu tƣ của nhà nƣớc, làm giảm tính cạnh tranh.

35

Trong lĩnh vực nông nghiệp: các phƣơng thức tiên tiến chậm chậm đƣợc áp dụng, thiếu giống cây trồng vật nuôi tốt, năng suất nhiều cây trồng vật nuôi và chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp còn thấp do chƣa kịp thời áp dụng những công nghệ kỹ thuật hiện đại vào trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn còn chậm. Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn chƣa phát triển đúng mức, xây dựng nông thôn mới chƣa hiệu quả, từ đó dẫn đến việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Về sản xuất công nghiệp: tuy có tốc độ tăng trƣởng cao nhƣng giá trị gia tăng chƣa tƣơng xứng, chất lƣợng và hiệu quả toàn ngành chua đƣợc cải thiện, sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp có sức cạnh tranh thấp. Ngành công nghiệp đóng góp vào tăng trƣởng của toàn ngành công nghiệp lại là những ngành có chi phí vật liệu cao nhƣ may mặc, da giày, chế biến,… nên giá trị gia tăng thấp.

Về lĩnh vực dịch vụ còn chƣa đƣợc khai thác triệt để. Tốc độ tăng trƣởng khu vực dịch vụ còn thấp so với khả năng hiện thực nó có thể đem lại. Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nƣớc còn ở mức thấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng.

Tăng trƣởng kinh tế chƣa đi đôi với phát triển bền vững về môi trƣờng. Năng suất lao động và chất lƣợng lao động thấp làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. Chuyển dịch lao động từ nông nghiệp và nông thôn sang các ngành nghề khác còn rất khó khăn. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo còn thấp. Tỷ lệ thu hút lao động trẻ trong lao động xã hội có xu hƣớng giảm. Đầu tƣ còn phân tán, thất thoát, lãng phí, nhiều dự án kém hiệu quả.

Vai trò quản lý của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chƣa đƣợc xác định thật rõ ràng; phƣơng pháp quản lý còn

36

nặng về can thiệp hành chính, thiếu căn cứ thị trƣờng, thiếu dự báo tin cậy, thiếu chủ động và chƣa có chiến lƣợc để đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Quy mô kinh tế của nƣớc ta còn bé so với một số nƣớc trong khu vực nên nguy có tụt hậu về kinh tế giữa nƣớc ta với các nƣớc khác trong khu vực vẫn còn lớn

Lĩnh vực kinh tế đối ngoại còn nhiều hạn chế, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế còn chậm. Kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, thị trƣờng bị cạnh tranh và tranh chấp quyết liệt. Việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có phần giảm sút.

Phạm vi và sự phối hợp của các yếu tố thị trƣờng chƣa đƣợc đồng bộ, có những thị trƣờng bị biến dạng, không theo quy luật của thị trƣờng, sự kiểm soát của của nhà nƣớc kém hiệu quả nhƣ thị trƣờng bất động sản.

Thị trƣờng phát triển ở trình độ thấp do bản thân nền kinh tế thị trƣờng từ một nƣớc nông nghiệp lạc hậu lực lƣợng sản xuất yếu, cơ cấu kinh tế chƣa hình thành một nền kinh tế hàng hoá hiện đại của một nền kinh tế công nghiệp. Bên cạnh đó, nền kinh tế nƣớc ta đang trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế thị trƣờng mới hình thành chƣa theo kịp cuộc sống thực tế.

Thứ hai, cơ cấu ngành và thành phần kinh tế còn nhiếu bất hợp lý

- Về chuyển dịch cơ cấu ngành

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, làm ảnh hƣởng đến nâng cao hiệu quả kinh tế, sức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm trong từng ngành theo hƣớng phát huy lợi thế so sánh chƣa đƣợc đẩy mạnh; chƣa hình thành rõ nét các ngành, sản phẩm động lực, mũi nhọn, có sức cạnh tranh và hiệu quả cao; tỷ lệ giá trị mới tạo ra đƣợc còn thấp.

37

Về nông nghiệp, còn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, bên cạnh đó sản xuất chƣa gắn kết chặt chẽ và có hiệu quả cao với thị trƣờng; việc đƣa tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất còn chậm.

Về công nghiệp, ít sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ và tri thức cao; công nghiệp công nghệ cao phát triển chậm; một số sản phẩm công nghiệp có sản lƣợng lớn còn mang tính gia công, lắp giáp, công nghiệp bổ trợ kém phát triển, tốc độ đổi mới công nghệ còn chậm.

Về dịch vụ, mặc dù có tốc độ tăng cao trong những năm gần đây, nhƣng tỷ trọng dịch vụ trong GDP còn thấp, các loại dịch vụ cao cấp, có giá trị chƣa phát triển mạnh.

- Về chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chậm đƣợc hình thành đồng bộ. Hệ thống thị trƣờng còn bất cập. Hệ thống pháp luật trên lĩnh vực kinh tế còn thiếu toàn diện, chƣa đồng bộ và thiếu ổn định, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật, còn thiếu nhiều văn bản dƣới luật.

Các thành phần kinh tế phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chƣa tạo đƣợc đầy đủ môi trƣờng hợp tác cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; chƣa khai thác tốt các nguồn lực trong nƣớc và của ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài để đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh.

+ Kinh tế nhà nƣớc chƣa làm thật tốt vai trò chủ đạo, vai trò, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp. Việc sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc còn chậm, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nƣớc còn thấp.

Các doanh nghiệp nhà nƣớc có tiềm lực kinh tế yếu, hiệu quả hoạt động còn thấp. Các doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng thiếu vốn để hoạt động và đầu tƣ mở rộng sản xuất, kinh doanh và đầu tƣ chiều sâu. Hơn nữa trình độ hạch toán, quản lý tài chính còn thấp, chủ doanh nghiệp thiếu năng lực huy động vốn và quan hệ tín dụng.

38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu đầu tƣ chƣa hợp lý, tình trạng dàn trải phân tán trong chi đầu tƣ chậm đƣợc khắc phục, đầu tƣ của nhà nƣớc còn chiếm tỷ trọng lớn, nhƣng tốc độ đóng góp vào tăng trƣởng và việc làm của vốn đầu tƣ còn thấp. Thất thoát, lãng phí trong quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ cơ bản còn diễn ra phổ biến.

Về kỹ thuật và công nghệ, phần lớn các doanh nghiệp đang sử dụng công nghệ trung bình hoặc lạc hậu, mức độ đầu tƣ đổi mới công nghệ thấp từ đó dẫn đến sức cạnh tranh của sản phẩm thấp, ảnh hƣởng đến việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng. Sự tham gia của các doanh nghiệp đối với các dịch đào tạo về tƣ vấn quản lý, tƣ vấn tài chính, kế toán, ứng dụng công nghệ thông tin còn rất hạn chế.

+Kinh tế tập thể phát triển chậm và còn nhỏ bé

Tỷ lệ đóng góp của kinh tế tập thể giảm trong những năm qua, Năm 1995 kinh tế tập thể chiếm 10,06% tổng GDP cả nƣớc, năm 2000 chiếm 6,81%, đến năm 2009 giảm xuống còn 5,45% tổng GDP cả nƣớc [8, tr 89].

Phần lớn các hợp tác xã không đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng huy động vốn yếu. Hơn nữa, khả năng tích luỹ tăng vốn đầu tƣ tái sản xuất mở rộng so với các loại hình kinh tế khác còn thấp, nhiều hợp tác xã chƣa ý thức đƣợc điều đó, lợi nhuận đƣợc bao nhiêu chia bấy nhiêu, một số hợp tác xã làm ăn thua lỗ, chi tiêu thâm hụt cả vào vốn.

Tính ổn định trong sản xuất kinh doanh của hợp tác xã thấp hơn nhiều so với các loại hình kinh tế khác nhƣ là từ nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh đến thị trƣờng tiêu thụ, năng lực sản xuất và nguồn nhân lực.

+ Kinh tế tƣ nhân chƣa phát triển mạnh đúng với tiềm năng, chƣa đƣợc tạo đủ điều kiện thuận lợi để phát triển, quy mô còn nhỏ, sức cạnh tranh còn yếu và chƣa đƣợc quản lý tốt.

+Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa tƣơng xuáng với tiềm năng, việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài còn kém so với cac nƣớc trong khu vực.

39

Thứ ba, các chính sách về văn hoá, xã hội chƣa đƣợc giải quyết triệt để.

Việc kết hợp phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội còn nhiều hạn chế. Khoảng cách giữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính sách văn hoá, xã hội bộc lộ rõ nét, các vấn đề về cơ chế quản lý văn hoá xã hội về hội nhập văn hoá, xã hội còn chậm; vẫn nặng tƣ thƣởng coi việc giải quyết các vấn đề xã hội là trách nhiệm của Nhà nƣớc, chƣa thu hút đƣợc các thành phần kinh tế, các nguồn lực cho phát triển.

Mặc dù chúng ta đã làm đƣợc một số công việc lớn, các mặt hoạt động về khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá,… Nhƣng trên thực tế chúng ta thực hiện đƣợc ít so với chủ trƣơng đề ra.

Thành tựu xoá đói giảm nghèo vẫn chƣa vững chắc, tốc độ giảm nghèo có xu hƣớng chậm lại, tình trạng tái nghèo còn nhiều. Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ, giữa thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền núi đang có xu hƣớng ngày càng doãng ra. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vẫn còn ở mức khá cao, ở nông thôn, nạn thiếu việc làm rất nghiêm trọng.

Chất lƣợng dịch vụ, y tế chƣa đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhân dân; Cơ chế, chính sách khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo còn nhiều bất cập; đối với những ngƣời nghèo bị bệnh tật, nhất là các bệnh nặng và hiểm nghèo đòi hỏi phải trả chi phí cao, có thể bị đẩy vào bần cùng.

Chất lƣợng giáo dục và đào tạo nhìn chung còn thấp, chƣơng trình giáo dục và đào tạo còn có sự bất hợp lý. Hơn nữa, năng lực thực hành của học sinh còn yếu. Công tác quản lý về giáo dục còn nhiều thiếu sót, quy mô đào tạo tăng không cân đối với điều kiện đảm bảo chất lƣợng. lĩnh vực giáo dục còn có sự chênh lệch khá lớn về điều kiện học tập, cơ sở trƣờng lớp giữa thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền núi.

Văn hoá phát triển chƣa tƣơng xứng với phát triển kinh tế. Quản lý văn hoá, văn nghệ, báo chí, xuất bản còn thiếu chặt chẽ. Môi trƣờng văn hoá bị

40

xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với các thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại.

Công tác thông tin còn nhiều hạn chế trong việc tuyên truyền, giáo dục về nhận thức lối sống và tƣ cách, nếp sống văn hoá của con ngƣời trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nƣớc.

Tình trạng tham nhũng dƣới các thủ đoạn, sự thoái hoá, xuống cấp về tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, lối sống của không ít cán bộ và nhân dân làm xã hội hoang mang; chuẩn mực giá trị bị đảo lộn trong quan niệm và hành động của nhiều ngƣời nhất là lớp trẻ. Hiện tƣợng làm giàu phi pháp do buôn lậu và tham nhũng vẫn chƣa đƣợc ngăn chặn và đẩy lùi có hiệu quả. Điều đáng chú ý là trong xã hội đã xuất hiện một số ngƣời làm giàu phi pháp, bất chính, làm giàu bằng buôn gian bán lận, đầu cơ, lừa đảo, tham nhũng, đục khoét tài sản của Nhà nƣớc và nhân dân. Nếu không kiên quyết ngăn chặn từ gốc các hiện tƣợng này thì nhiều hoạt động quan trọng của nền kinh tế sẽ bị thao túng.

Chúng ta không thể chấp nhận một bƣớc tiến về kinh tế lại kéo theo một bƣớc lùi về văn hoá xã hội. Do vậy trong tiến trình phát triển văn hoá đất nƣớc chúng ta cần khắc phục những sự xuống cấp của xã hội để đảm bảo phát triển kinh tế luôn đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội.

Phát huy đƣợc những thành tựu và khắc phục đƣợc những hạn chế nêu trên để đƣa đất nƣớc vững bƣớc phát triển là đòi hỏi cấp thiết đối với Đảng và dân tộc ta.

2.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa

Những hạn chế, yếu kém trên là do nhiều nguyên nhân, có thể kể đến các nguyên nhân cụ thể nhƣ:

Thứ nhất, Nhà nƣớc chƣa thực sự phát huy tốt vai trò quản lý nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

41

Nhà nƣớc chƣa thực sự chuyển từ nhà nƣớc hành chính quan liêu, bao cấp sang nhà nƣớc thích ứng trong nền kinh tế thị trƣờng; Hơn nữa, chƣa phát huy đƣợc chủ thể sang tạo tích cực trong việc quản lý nền kinh tế.

Thứ hai, sự đổi mới tƣ duy lý luận về kinh tế thị trƣờng và chủ nghĩa xã hội còn chậm trễ.

Ngay từ những ngày đầu, tƣ duy lý luận của chúng ta đã xuất hiện những tâm lý trì trị, thiếu quyết tâm, sự lung túng để tiếp tục đi tới con đƣờng đổi mới mà trƣớc hết là đổi mới về tƣ duy lý luận về kinh tế thị trƣờng và chủ nghĩa xã hội. Nền tảng tƣ tƣởng của Đảng chƣa đƣợc nghiên cứu, nhận thức đúng mức độ để có thể làm tốt vai trò lý luận tiên phong. Các chủ trƣơng, đƣờng lối vẫn còn nặng về quan điểm siêu hình, phi thực tiễn và một số nguyên lý của học thuyết Mác- Lênin.

Thứ ba, thể chế nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chƣa hoàn thiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều này thể hiện cụ thể ở việc các loại thị trƣờng chƣa phát triển đồng bộ làm hạn chế khả năng thúc đẩy sản xuất và khả năng cạnh tranh với kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Kết cấu hạ tầng của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa còn yếu kém, pháp luật chƣa đảm bảo tính triệt để, thủ tục còn rƣờm rà, phức tạp. Chính vì vậy môi trƣờng kinh doanh và môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam chƣa thu hút đƣợc sự đầu tƣ tƣơng xứng với tiềm năng của nó.

Thứ tƣ, khu vực kinh tế nhà nƣớc còn nhiều yếu kém, chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác còn tồn tại nhiều khó khăn. Trong quá trình thực hiện chủ trƣơng đƣa nền kinh tế nhà nƣớc và kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo, nền tảng của nền kinh tế, chúng ta đã thực hiện một cách thụ động do chƣa nhận thức đƣợc phải làm thế nào để kinh tế nhà nƣớc xứng đáng với vai trò chủ đạo mà chỉ biết duy trì doanh nghiệp nhà nƣớc

42

bằng mọi giá trong khi không quan tâm tới nâng cao sƣc cạnh tranh cũng nhƣ khắc phục những yếu kém của khu vực này.

Thứ năm, giáo dục và đào tạo đóng vai trò là quốc sách hàng đầu, là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp nhất cho sự phát triển nguồn nhân lực cho sự phát

Một phần của tài liệu Sự vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay (Trang 38 - 47)