Điều trang −ời lao động về an toàn máy móc thiết bị, ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân

Một phần của tài liệu Khảo sát ecgônômi vị trí lao động, phân tích yếu tố nguy cơ tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ (tt) (Trang 44 - 47)

b. Quy trình sản xuất bản lề cửa, chốt cửa.

4.4.4. Điều trang −ời lao động về an toàn máy móc thiết bị, ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân

4.4.4.1 An toàn máy móc thiết bị

94,4% ng−ời lao động làm việc có sử dụng máy, máy đ−ợc sử dụng nhiều nhất là máy hàn 34,8%, tiếp đó là máy cắt 32,6%, máy khoan tay 23,5%, máy tiện 21,4%, máy đột dập và máy mài là 10,7%, máy phay 6,4%, máy lốc 5,9%.

Tỷ lệ máy không có che chắn bộ phận truyền động là 27,5%, không có quy trình vận hành bằng tiếng Việt là 24,7%, không có che chắn nơi có điện là 11,8%. 86,1% công nhân cho rằng khi làm việc có nguy cơ bị kẹp, cắt, đâm.

Chỉ có 4,2% công nhân đ−ợc học về an toàn vệ sinh lao động và có tới 81,3% công nhân đã từng bị th−ơng do máy.

Kết quả nghiên cứu điều kiện lao động tại làng nghề đúc đồng Đại Bái-Bắc Ninh [20] cũng t−ơng tự nh− nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ ng−ời lao động đ−ợc học về an toàn vệ sinh lao động, có tới 96,5% ng−ời lao động không đ−ợc h−ớng dẫn về các biện pháp an toàn vệ sinh lao động, tỷ lệ máy móc không đ−ợc che chắn (74,7%) cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi.

Theo nghiên cứu của V.Đ.Lũ về tình hình tai nạn th−ơng tích tỉnh Nam Định năm 2001-2002 [15] thì nguyên nhân tai nạn lao động do vị phạm nội quy về an toàn vệ sinh lao động chiếm 48,84%.

Khảo sát Ecgônômi tại x−ởng cơ khí nhà máy Dienzen Sông Công [14] cho thấy các máy móc sử dụng: máy tiện, máy doa, máy phay và máy khoan các loại của Liên xô và một số máy mới nhập của Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật. Các yếu tố tác hại: ồn, bụi kim loại, căng thẳng thị giác, tiếp xúc với dầu bôi trơn, lao động đứng kéo dài. Một số máy không có h−ớng dẫn vận hành bằng tiếng Việt.

Kết quả điều tra về kiến thức an toàn vệ sinh lao động của công nhân ngành cơ khí luyện kim [14] cho thấy 100% công nhân đ−ợc tập huấn về an toàn vệ sinh lao động, trong đó 95,4% nắm vững các quy định về an toàn lao động, 3,6% biết đại khái, 1,0% không nắm vững.

Theo điều tra của Đ.T.Th−ơng tại Công ty Cơ khí Thái Nguyên [18] thì 98,5% công nhân đ−ợc học về an toàn vệ sinh lao động.

Nh− vậy, các quy định về an toàn máy móc và huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động cho ng−ời lao động tại các các sở sản xuất vừa và nhỏ hầu nh− không đ−ợc thực hiện, còn ở các cơ sở sản xuất lớn đã đ−ợc thực hiện t−ơng đối tốt.

4.4.4.2. Ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân

Tỷ lệ công nhân thấy cần đ−ợc trang bị quần áo và giầy là 100%, khẩu trang là 73,1 %, găng tay là 69%, kính là 52,3%, mũ 18,8%, song tỷ lệ công nhân sử dụng quần áo bảo hộ là 43,1%, giày bảo hộ chỉ có 1,3%, khẩu trang 53,3%, găng tay 49,2%, kính 49,7%, mũ 18,8%.

L. T. Sơn nghiên cứu điều kiện lao động tại Công ty Cơ khí Hà Nội [17] cho thấy tình hình trang bị ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân: 97% đ−ợc trang bị mũ, 89,5% đ−ợc trang bị găng tay, 100% đ−ợc trang bị quần áo bảo hộ lao động.

Nghiên cứu về điều kiện lao động của công nhân cơ khí luyện kim [14] cho thấy: 92,9% công nhân đ−ợc trang bị đủ, 99,5% có sử dụng và 97,9% công nhân sử dụng các trang bị bảo hộ lao động th−ờng xuyên. Hầu hết công nhân đ−ợc trang bị ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân: 61,2% công nhân đ−ợc trang bị kính, 96,4% đ−ợc trang bị khẩu trang, 95,4% đ−ợc trang bị mũ, 100% đ−ợc trang bị quần áo, 98,0% đ−ợc trang bị giày hoặc ủng, 78,6% đ−ợc trang bị găng tay. Trên 90% công nhân sử dụng ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân đ−ợc trang bị, tỷ lệ công nhân sử dụng kính là 93,3%, khẩu trang là 98,9%, mũ 100%, quần áo 99,5%, giày, ủng 100% và găng tay là 98,1%. Hầu hết các các cơ sở sản xuất của nhà n−ớc, việc trang bị về số l−ợng và chủng loại ph−ơng tiên bảo vệ cá nhân đ−ợc quan tâm đầy đủ hơn hẳn so với các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ tại các làng nghề.

5. Kết luận

Vị trí lao động của ng−ời lao động có nhiều yếu tố bất lợi và tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn và bệnh nghề nghiệp:

1. Môi tr−ờng lao động

- Nhiệt độ: 43,6% mẫu đo nhiệt độ không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. 10/22 cơ sở đ−ợc đo có nhiệt độ không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, trong số đó có 8 cơ sở có tất cả các mẫu đo đều không đạt tiêu chuẩn.

- Độ ẩm: 79,5% mẫu đo độ ẩm không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. 18/22 cơ sở hầu hết các vị trí đo có độ ẩm không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.

- ánh sáng: ở tất cả các cơ sở đ−ợc đo đều có nhiều điểm ánh sáng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Có 11 cơ sở, tất cả các mẫu đo ánh sáng đều không đạt tiêu chuẩn vệ sinh. 86,8% mẫu ánh sáng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.

- Tiếng ồn: 83,1% mẫu đo tiếng ồn không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Có 10 cơ sở có tất cả các vị trí đo mức ồn đều không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, 7 cơ sở có mức ồn từ 90 dBA trở lên.

Một phần của tài liệu Khảo sát ecgônômi vị trí lao động, phân tích yếu tố nguy cơ tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ (tt) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)