HDVN(1’) Học thuộc bà

Một phần của tài liệu Giáo án Công Nghệ 6 (Trang 69 - 80)

III Tiến trình tiết day

5 HDVN(1’) Học thuộc bà

- Học thuộc bài

Tiết 41: Vệ sinh an toàn thực phẩm

I Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc an toàn thực phẩm khi mua sắm, khi chế biến và khi bảo quản thực phẩm. Nắm các biện pháp pòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thựcphẩm

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn bài, tìm đọc tài liệu - Học sinh: Đọc trớc phần II, III bài 16

III Tiến trình tiết dạy

1. ổn định t.c 2. Kiểm tra (7’)

- Thế nào là thực phẩm bị nhiễm trùng? Nhiễm độc? Nêu tác hại của nó?

- Để tránh nhiễm trùng, nhiễm đọc thực phẩm cần phải làm nh thế nào?

3. Nghiên cứu kiến thức mới

Thời gian Các hoạt động Nội dung

15’

HĐ1: An toàn thực phẩm - Để an toàn thực phẩm thì khi mua thực phẩm phải chọn nh thế nào? - Với rau? - Chọn cá? - Chọn thịt? - Chọn đồ hộp thì cần chú ý gì? II. An toàn thực phẩm

1. An toàn thực phẩm khi mua sắm - Kể tên thực phẩm mà gia đình mua tơi sống: cá, gà, tôm, thịt

- Thực phẩm đóng hộp: chú ý tới hạn sử dụng ở bao bì, vở hộp

2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

16’ - Khi chế biến thực phẩm vệ sinh nhà bếp nh thế nào? - Bảo quản thực phẩm nh thế nào? HĐ2: Biện pháp phòng tránh

- Nêu nguyên nhanh ngộ độc thức ăn - Để phòng tránh sự ngộ độc thức ăn cần làm nh thế nào? - Học sinh đoc ở sgk - Đọc ghi nhớ - Thực phẩm đợc chế biến từ nhà bếp

- Nguồn phát sinh sự nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm từ 1 số dụng cụ nhà bếp: Dao thớt, xoong, nồi - Nên để thựcphẩm đóng hộp ở tủ lạnh, mua vừa đủ ding.

- Thực phẩm đã chế biến để kín trong tử lạnh

- Thựcphẩm khô để lọ kín

III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

1. Nguyên nhanh: ngộ độc thức ăn - Do thực phẩm, thức ăn bị nhiễ vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật - Do thực ăn bị biến chất

- Do bản htân thức ăn có sẵn độc tố - Do thức ăn có nhiễn các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm 2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn Sgk – T 79 * Ghi nhớ sgk – T 80 4. Củng cố(6’)

- Nêu cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm - Để an toàn thực phẩm phải làm nh thế nào?

5. HDVN(1’)- Học thuộc bài - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi sgk

Tiết 42: Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn

I Mục tiêu

- Học sinh they đợc sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng

- Từ đó biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng không bị mất đi

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn bài, đọc tài liệu, tranh - Học sinh: Đọc trớc bài 17

III Tiến trình tiết dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra (7’)

- Nêu nguyên nhân ngộ độc thức ăn

- Nêu cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn 3. Nghiên cứu kiến thức mới

Thời gian Các hoạt động Nội dung

10’

10’

HĐ1: Chế biến thịt, cá - Khi chuẩn bị chế biến thịt, cá cần làm nhue thế nào?

- Tại sao rửa xong mới cắt khúc

- Cần bảo quản nh thế nào?

HĐ2: Chế biến rau, củ, quả

- Khi rửa rau cần làm nh thế nào?

I. Bảo quản chất dinh dỡng khi chế biến

1. Thịt, cá

- Rửa sạch trớc khi mổ cá

- Không ngam thịt, các sau khi mổ, cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất - Cần bảo quản tốt:( Để trong tử hay đậy và để ở nhiệt độ thích hợp) 2. Rau, củ, quả

- Để rau, củ, quả, đậu hạt tơi không bị mất chất dinh dỡng hợp vệ sinh

10’

- Tại sao cắt râu sau khi rửa?

- Quả, củ ăn sống cần phải làm gì?

HĐ3: Bảo quản hạt khô và thóc, gạo?

- Bảo quản đậu hạt khô nh thế nào?

- Bảo quản thóc nh thế nào?

- Rửa sạch râu, chỉ cắt hoặc thái sau khi đã rửa sạch

- Rau củ, quả sống cần gọt vỏ trớc khi ăn

3. Đậu hạt kho, gạo

- Mua đậu, thóc cần phơi thật khô, bỏ những hạt bị sâu, mốc. Để nguội cho vào lọ cất kĩ, thóc để nơi khô, ráo 4. Củng cố (6’)

- Nêu cách chuẩn bị chế biến cá, thịt - Cần rửa rau nh thế nào?

- Bảo quản thóc nh thế nào? 5. HDVN(1’)

- Học thuộc bài

- Đọc tiếp phần II của bài

Tiết 43: Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn

I Mục tiêu

- Học sinh cần thấy đợc sự cần thiết của bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến món ăn. Cách bảo quản phù hợp để thực phẩm không mất chất dinh dỡng. Từ đó áp dụng vào bảo quản chất dinh dỡng thực phẩm của gia đình

- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài - Học sinh: Đọc trớc bài 17 phần II

III Tiến trình tiết dạy

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra (6’)

- Nêu cách bảo quản chất dinh dỡng trong khi chuẩn bị chế biến thiệt và cá, rau củ quả

3. Nghiên cứu kiến thức mới (34’)

Thời gian Các hoạt động Nội dung

15’

HĐ1Tại sao phải bảo quản chất dinh dỡng khi nấu ăn - Tại sao cần quan tâm bảo vệ chất dinh dỡng khi chế biến

- Nấu lâu những sinh tố nào dễ bị mất

- Khi luộc rau cần chú ý gì?

- Tại sao ko nên sát gạo quá trắng

HĐ2 ảnh hởng của nhiệt độ tới dinh dỡng

- Giáo viên giới thiệu đun ở nhiệt độ nào thì chất đạm bị giảm

II. Bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến thực phẩm

1. Tại sao phải quan tâm bảo vệ chất dinh dỡng trong khi chế biến thực phẩm

- Nếu lâu dễ mất nhiều sinh tố C, B, D, P

- Rán lâu mất nhiều sinh tố A, D, E Chú ý

+ Cho thực phẩm vào luộc, nấu khi n- ớc đã sôi

+ Đun tránh khuấy nhiều

+ Không nên làm lại thức ăn nhiều lần + Không nên sát gạo quá trắng

+ Không chắt bỏ nớc cơm vì mất B1

2. ảnh hởng của t0 tới thành phần dinh

dỡng

- Chất đạm: Đun ở t0 quá cao (>t0 đun

làm chín) thì giá trị dinh dỡng bị giảm

- Chất béo: Đun nóng nhiều (>t0 nóng

19’

- Chất béo bị mất khi ở nhiệt độ nào

- Khi nào chất đờng bột bị biến mất

- Chất khoáng nào hay bị biến mất trong khi đun nấu?

HĐ3 Ghi nhớ

-> biến chất

- Chất đờng bột: ĐUn kho tới 1800 thì

chất đờng bột bị biến mất, chuyển mầy nâu, đắng, ở nhiệt độ cao chất tinh bột cháy đen và chất đinh dỡng bị phân huỷ

- Chất khoáng: Khi đun nấu 1 phần chất khoáng bị hoà tan trong nớc - Sinh tố: Tỏng quá trình chế biến các sinh tố bị mất đi (sinh tố dễ hoà tan) III Ghi nhớ (sgk)

4. Củng cố (5’)

- Đun sôi ở t0 nàothì chất đờng bột bị biến mất

- Tại sao khi luộc rau không nên khuấy nhiều? 5. HDVN (1’)

Học và trả lời các câu hỏi trong sgk

Tiết 44: Các phơng pháp chế biến thực phẩm

I Mục tiêu

- Học sinh cần nắm đợc tại sao cần chế biến thực phẩm

- Nắm đợc yêu cầu của các phơng pháp chế biến và sử dụng nhiệt

độ và phơng pháp chế biến ko sử dụng t0

- Biết vận dụng vào nấu ăn trong gia đình

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc tài liệu về nấu ăn

- Học sinh: quan sát nấu thức ăn trong gia đình

III Tiến trình tiết dạy

2. Ktra (6’)

- Nêu ảnh hởng của t0 tới chất dinh dỡng nh thế nào?

3. Nghiên cứu kiến thức mới

Thời gian Các hoạt động Ghi bảng

20’

15’

HĐ1 Chế biến thực phẩm

có dùng t0

- Hãy kể tên 1 số món ăn

chế biến có dùng t0

- Thế nào là món luộc

- Nêu quy trình thực hiện

- yêu cầu của món luộc nh thế nào?

- Thế nào là món nấu

- Nêu quy trình thực hiện món nấu

- Vd: Nấu cơm. nấu canh

- yêu cầu của món nấu là nh thế nào? I. Phơng pháp chế biến thực phẩm có dùng t0 1. Phơng pháp chế biến thực phẩm trong nớc a. Luộc: Làm chín thực phẩm trong thời gian ngắn, đủ chín mềm * Qui trình - Làm sạch nguyên liệu thực phẩm - Làm chín thực phẩm trong nớc - Bày món ăn ra đĩa và nớc chấm * Yêu cầu: Nớc luộc trong, thực phẩm chín mềm. ko dai. Đảm bảo màu sắc b. Nấu: Phối hợp nhiều nguyên liệu động vật, thực vật, có thêm gia vị, chín trong nớc

* Quy trình

- Làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ớp gia vị

- Nấu chín nguyên liệu: động vật, thực vật

- Múc ra bát * yêu cầu

- Thực phẩm chín không dai, ko nát - Hơng vị thom ngon, đậm đà

- Mầu sắc hấp dẫn

- Thế nào là món kho - Cho VD về món kho mà em biết?

- Quy trình thực hiện món kho nh thế nào?

- Nêu yêu cầu của món kho HĐ2 Làm chín thực phẩm trong hơi - Kể 1 số món ăn làm chín thực phẩm trong hơi nóng của nớc

- Nêu quy trình của món hấp

- yêu cầu của món hấp nh thế nào?

ớc vừa phải với vị mặn đậm đà * Quy trình

- Làm sạch nguyên liệu, cắt, thái phù hợp, tẩm ớp - Nấu chín thực phẩm với lợng nớc ít, đậm đặc * Yêu cầu - Thực phẩm chín mềm, nhỏ, ko nát, ít nứoc, sánh

- Thơm, vị mặn, màu vàng nâu II Phơng pháp làm chín trong hơi nóng của nớc

1. Hấp: Làm chín thực phẩm trong hơi nóng của nớc

* Quy trình

- Làm sạch nguyên liệu

- Sơ chế tuỳ theo yêu cầu món - Hấp chín thực phẩm

* Yêu cầu

- Chín mềm, ráo nớc - Hơng vị thơm ngon

- Màu sắc theo đặc trng của món 4. Củng cố (7’)

- Kể tên 1 số món ăn đợc làm chín trong nớc - Kể tên món luộc, nấu, kho mà em biết - Thế nào là ninh hấp

5. HDVN (2’)

- Về học bài và quan sát các món ăn và cách chết biến để vận dụng vào gia đình

Tiết 45: Các phơng pháp chế biến thực phẩm

I Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc qui tắc chế biến thực phẩm chín ở môi tròng ko có nớc cần tới nhiệt độ

- Biết vận dụng các phơng pháp chế biến món nớng, rang, rán vào chế biến thức ăn trong gia đình

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Đọc tài liệu

- Học sinh: Quan sát cách nớng, rang, rán của gia đình

III Tiến trình tiết dạy

1. ổn định t/c 2. Ktra (xen kẽ)

3. Nghiên cứu kiến thức mới

Thời gian Các hoạt động Ghi bảng

10’ HĐ1: Phơng pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của lửa - Kể tên 1 số món nớng - Cho VD - Thực phẩm nớng là gì? - nêu quy trình của món n- ớng

- yêu cầu của món nớng nh thế nào? - Món nớng thờng trình bày nh thế nào? HĐ2: Phơng pháp làm 3. Phơng pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp Nớng: Làm chín thực phẩm = sức nóng trực tiếp của than củi

* Quy trình

- Làm sạch thực phẩm

- Cắt, thái, để nguyên. Tẩm ớp gia vị để lên vỉ hoặc xiên vào que

- Nớng vàng đều

- Trình bày theo đặc trng của món ăn * Yêu cầu

- Thực phẩm chín đều, không dai - Thom ngon, vàng nâu

25’ chín thực phẩm bằng chất béo - Rán là nh thế nào? - Kể tên 1 số món rán em biết

- Nêu quy trình của món rán

- Yêu cầu của món rán nh thế nào? - Rang là làm nh thế nào? - Kể tên 1 số món rang mà em biết - Quy trình thực hiện món rang - Xào là làm nh thế nào? - kể tên 1 số món xào - Quy trình thực hiện món xào

- Món xào có yêu cầu nh thế nào? bằng chất béo a. Rán * Quy trình - Làm sạch thực phẩm, cắt, thái, tẩm - ớp gia vị

- Cho thực phẩm vào mỡ nóng già - Rán vàng đều, kĩ

* Yêu cầu

- Giòn, xốp, ráo mỡ, chín kĩ - Thơn ngon, vàng nâu

b. Rang: Đảo đều thực phẩm ở trên chảo có mỡ hoặc ko có mỡ. Lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong

* Quy trình sgk

Yêu cầu; Thực phẩm khô ráo, săn chắc, thơm, màu hấp dẫn

c. Xào: Đảo thực phẩm ở chao cho l- ợng mỡ vừa phảo (thực phẩm gồm động vật và thực vật) lửa đun to trong 1 thời gian ngắn

* Quy trình sgk * Yêu cầu

- Thực phẩm mềm, ko dai đối với động vật

- Thực phẩm là thực vật chín tới, ko nhừ

- Còn ít nứơc, giữ đợc mầu của thực phẩm

- Kể tên 1 số món làm chín thực phẩm bằng sức nóng của lửa mà ko cần nớc

- Kể tên phơng pháp làm chín thực phẩm trong môi trờng 5. HDVN(2’)

- Học thuộc quy trình nấu các món đã học - Quan sát các món đã học ở gia đình

Một phần của tài liệu Giáo án Công Nghệ 6 (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w