III) Tiến trình dạy học
chơng II: trang trí nhà ở
tiết 19: sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
I) Mục tiêu
-Học sinh thấy đợc vai trò của nhà ở trong gia đình đối với con ngời, thấy đợc sự cần thiết của sắp xếp đồ đác hợp lí trong nhà ở
- Biết vận dụng keíen thức đố vào sắp xếp đồ đạc trong nhà và trong gia đình mình
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: một số tranh ảnh về nhà ở - Học sinh: đọc trớc bài mới
1. ổn định trật tự 2. Kiểm tra
3. Nghiên cứu kiến thức mới
Thời gian Các hoạt động Nội dung
15’
20'
HĐ1:Giới thiệu vai trò của nhà ở
- Nhà ở có tầm quan trọng nh thế nào đối với con ngời?
- Tại sao cần có nhà ở? - Nếu không có nhà ở thì con ngời sẽ nh thế nào?
HĐ2( 20) phân chia các khu vực trong nhà
- Trong gia đình em, gồm có các phòng dùng để làm gì? - Nơi thờ cúng thờng đặt ở vị trí nh thế nào? - Phòng ngủ đặt ở vị trí nh thế nào?
- Nêu các khu vực phân chia trong gia đình mình
I) Vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời
1. Nhà ở bảo vệ con ngời tránh mọi tác hại của thiên nhiên nh tránh đợc
ma bão, nắng…
- Nhà ở là nơi c trú của con ngời - Nhà ở là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con ngời
II) Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
1) Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình
- Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách - Nơi thờ cúng
- Chỗ nghỉ, ngủ - Chỗ ăn uống - Khu vực bếp - Khu vực vệ sinh
- Khu để xe, kho chứa các đồ đạc 4) Củng cố: (5)
- Kể tên các khu vực dựoc phân chi trong gia đình 5)HDVN:
- Học bài và đọc tại sao cần sắp xếp đồ đạc trong gia đình
Ngày tháng năm
tiết 20: sắp xếp hợp lí đồ đạc trong gia đình
I) Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc mục đích phơng pháp sắp xếp đồ đạc ở gia đình theo từng khu vực một cách hợp lí
- Nắm đợc ách sắp xếp nhà ở đồ đạc ở một số vùng nông thôn, thị xã, thành phố, miền núi
- Biến vận dụng, thực hiện sắp xếp đồ đạc ở nhà mình
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: tranh, ảnh, sắp xếp ở nhà - Học sinh: đọc trớc bài
III) Tiến trình tiết dạy
1.
ổ n định trật tự
2. Kiểm tra (5)
- Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời - Nêu các khu vực trong nhà ở
3.Nghiên cứu kiến thức mới
Thời gian Các hoạt động Nội dung
15’ HĐ1: Sắp xếp nhà ở - Khi sắp xếp đồ đạc trong nhà ở cần chú ý đạt đ- ợc yêu cầu gì? 2) Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực
Cần tạo cho sự thuận lợi
15’
Lấy VD minh hoạ.
- Nêu các sắp xếp phòng học của em?
Gv nêu lại các yêu cầu cần đạt đợc khi sắp xếp đồ đạc. HĐ2. Một số VD về nhà ở - Gv đa ra 1số cách bố trí nhà ở của VN - H/s quan sát tranh về nhà ở vùng nông thôn (bắc bộ) - Nhà chính dùng làm gì? Nhà phụ dùng làm gì? - Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm gì?
- Nhà ở thành phố có đặc điểm gì? Tại sao phải làm nhiều tầng.
Nhà miền núi có những đặc điểm gì?
tìm.
+ Dễ lau chùi, quét dọn.
+ Nhà chật sử dụng đồ đạc có nhiều công dụng.
+ Lối đi loại dễ dàng.
• Kết luận: Cần bố trí đồ đạc
sao cho an toàn, dễ vệ sinh và cất dọn.
3. Môt số ví dụ về sự bố trí sắp xếp đồ đạc nhà ở của Việt Nam.
a. Nhà ở nông thôn. - Nhà chính, nhà phụ.
- Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long
+ Đặc điểm: dễ thích nghi với lũ lụt. - Nhà ở thành phố + Diện tích mặt đất ít, thờng làm nhà cao tầng - Nhà ở miền núi + Phần sàn để ở và sinh hoạt. + Phần dới sàn: nuôi súc vật, làm kho chứa 4. Củng cố (9’)
- Liên hệ gia điình em ở mẫu nhà nào? 5. HDVN (1’) - Đọc trớc bài 9. Ngày tháng năm tiết 21 thực hành sắp xếp hợp lí đồ đạc trong nhà ở I) Mục tiêu:
- Học sinh biết tự sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của bản thân. rèn ý thực tự lực và tính ngăn nắp trong sinh hoạt
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên có sơ đồ phòng 2.5 x 4m - Học sinh: tranh ảnh,
III) Tiến trình tiết dạy
1.
ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Nghiên cứu kiến thức mới
HĐ 1(10’) sắp xếp phòng ở hình chữ nhật 2.5*4m
- Giáo viên đa ra mô hình phỏng ở gồm có bàn học, giờng ngủ, giá sách, tủ quần áo, ghế ngồi, cho học sinh tự suy nghĩ và bố trí đồ đạc
- Học sinh vẽ mô hình phòng ở theo ý bản thân, HĐ2(20’)
- Giáo viên chia nhóm (lớp thành 4 nhóm)
- Yêu cầu các nhóm quan sát sơ đồ phòng ở của các cá nhân và chọn một số mô hình đẹp nhất của nhóm
HĐ3(5’)
- Bình xét mô hình của nhóm
- Giáo viên chia 4 nhóm theo sơ đồ phòng ở của nhóm
- Học sinh toàn lớp quan sát và đa ra nhận xét, đánh giá sơ đồ cùng nhóm
- Giáo viên đa ra mẫu sơ đồ phòng ở để học sinh quan sát 4) Củng cố (5’)
- Yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sơ đồ của nhóm mình - Giáo viên thông báo điểm ccủa các nhóm
5) HDVN (3’ ) - Tự quan sát và bố trí phòng ngủ cá nhân Ngày tháng năm tiết 22 thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở I) Mục tiêu:
- Thông qua giờ thực hành giúp học sinh sẵp xếp hợpk lí đồ đạc trong gia đình
- Giáo dục ý thức ăn ơ gọn gàng ngăn nắp
II) Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh về phòng nghỉ - Học sinh: bút màu
III) Ti ến trình tiết dạy
1.
ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Nghiên cứu kiến thức mới
- HĐ1: (20’) sơ đồ phòng 10 m2
- Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ kích thớc của phòng hình chữ nhật dài 4m rộng 2.5m
- Học sinh quan sát đồ cần kê trong phòng: + Giờng
+ Tủ cá nhân
+ Bàn học, giá sách HĐ2(20’)
- Nhóm đa ra sơ đồ của nhóm
- Học sinh đa ra sơ đồ đã vẽ của tiết trớc ở cá nhân - Ttrao đổi và đa ra sơ đồ của nhóm
- Mỗi nhóm đa ra sắp xếp của nhóm mình HĐ 3: 6 phút
- Nhận xét đánh gái của các nhóm
- Các nhóm đa ra nhận xét đánh gái cho điểm 4. Củng cố:(6’)
5. HDVN
- Sắp xếp đồ đạc trong gia đình mình
tiết 23: giữ gìn nhà ở sạch sẽ gọn gàng
I) Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ gọn gàng - Biết phải làm gì để nàh ở sách sẽ gọn dàng
- Vận dụng vào việc giữ nàh ở của bản thận sạch, gọn - Rèn ý thức trach nhiệm với gia đình
II) Chuẩn bị
- Giáo viên: tập tranh nhà ở sách gọn - Học sinh đọc trớc bài
III. Tiến trình tiết dạy
1.
ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra : 6 phút
- Nêu cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở 3. Nghiên cứu kiến thức mới
Thời gian Các hoạt động Ghi bảng
10’
HĐ1 Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và nhận xét
I) Nhà ở sạch sẽ gọn gàng 1. Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
- Là nhà có môi trờng luôn sạch sẽ khẳng định sự chăm sóc và giữ
21’
xem thế nào là nhà ở gọn gàng
- Phân biệt đợc tranh nào thì nhà ở không gọn gàng
HĐ2: Giữ gìn nhà ở gọn gàng
- Tại sao cần giữ gìn nhà ở gọn gàng
- Nếu nhà ở sạch sẽ có lợi gì
- Để có nhà ở sạch gọn, thì mọi ngời phải làm nh thế nào,
- Nêu công việc của cá nhân trong dọn dẹp nhà ở
- Đối với đồ đạc kê trong nhà cần giữ gìn nh thế nào?
- Nếu chăm dọn dẹp lau chùi đồ vật có lợi gì?
- Liên hệ bản thân đã th-
gìn bởi bàn tay của con ngời 2. Nhà ở lộn xộn
Hình 2 -9
II) Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
1. Sự cần thiết sạch sẽ gọn gàng - Đảm bảo sức khoẻ cho thành viên cho gia đình
- Tiết kiệm thời gian khi tìm vật dụng
- Làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở 2) Công việc cần làm để giữ gìn nhà ở ngăn nắp
a) Cần nếp sống, nếp sinh hoạt sao cho
- Mỗi ngời cần sống sạch sẽ ngăn nắp giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng đồ vật để đúng quy định không vứt bậy
b) Cần giữ vệ sinh nhà ở:
- Quét dọn sạch chung quanh phòng và quang nhà
- Lau nhà, lau bụi
- Đổ rác đúng nơi quy định c) Thờng xuyên dọn dẹp nhà ở ở
ờng xuyên dọn dẹp nhà cửa cha
- Đọc ghi nhớ
- Vì mất ít thời gian và hiệu quả tốt hơn
3) Ghi nhớ : sgk 4) Củng cố: 6 phút
- Nêu tại sao phải giữ gìn nhà ở sạch gọn - Nêu cách giữ cho nhà ở sạch gọn
5) H ớng dẫn về nhà : 2 phút
- Học và đọc thuộc ghi nhớ - Bài tập 11
tiết 24: trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
I) Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc mục đích của trang trí nhà ở
- Biết ddợc công dụng của tranh ảnh, gơng, rèm cửa trong trang trí gia đình
- Biết lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí cho phù hợp với hoàn cảnh gia đình
- Giáo dục tính thẩm mĩ
II) Chuẩn bị:
Giáo viên: một số tranh về trang trí nhà ở Học sinh: đọc trớc bài