Tổn thất máy biến áp nhưở phương án 1 : ∆A3 = 90429 kWh
Chi phí tổn thất mất điện do hư hỏng MBA: Do sử dụng 1MBA và 1 máy phát dự phòng nên khi sảy ra sự cố mất điện do nguồn hay hỏng MBA máy phát dự phòng sẽ gánh phụ tải loại 1 , lượng công suất thiếu hụt do mất điện bằng công suất phụ tải loại 2+3:
Chi phí tổn thất do mất điện MBA là: YthMBA3= (gth2*Pth2+gth3*Pth3)* Tf (đ)
YthMBA3 =(646*15000+1396,78*4500)*24=383*106(đ)
Chi phí tổn thất do mất nguồn được tính như sau: Ythmn=( gth2*Pth2 + gth3*Pth3)*250 (đ)
Ythmn=(646*15000+1396,78*4500)*250=3994*106(đ) Chi phí vận hành máy phát điện trong 1 năm :200*106(đ)
Vậy chi phí quy dẫn là:
Z1=0,191*1850*106+1369*84580+383*106+ 3994*106+1350*106+200*106=6396*106 (đ)
Bảng 4.4:Bảng kết quả các phương án chọn MBA
TT Các tham số PA1 PA2 PA3
1 Công suất trạm biến áp SBA (kVA) 2500 2*1250 2500+ MFDP 2 Tổng vốn đầu tư V (*106đ) 1850 750 1850+1350 3 Tổn thất điện năng ∆A ( kWh/năm) 84580 100161 84580 4 Thiệt hại do mất điện Yth (*106đ/năm) 6155 5767 4377
5 Tổng chi phí qui dẫn Z (*106đ/năm) 6625 6191 6396 Nhận xét:Ta thấy chi phí quy dẫn của các phương án có sự chênh lệch đáng kể. Vậy ta chọn phương án 2 là phương án tối ưu.
Tính toán tương tự ta có các phương án chọn máy biến áp cho các hạng mục khác của tổ hợp như sau:
Bảng 4.5:Phương án chọn máy biến áp các hạng mục của tổ hợp Tên hạng mục Phương án chọn máy biến áp
Tòa nhà văn phòng 20 tầng 2 máy 600 MVA
Khách sạn 15 tầng 2 máy 500 MVA
Khu nhà vườn biệt thự 1 máy 300 MVA
Siêu thị 2 máy 250 MVA
Trường mầm non 1 máy 300 MVA
Trung tâm y tế 2 máy 200 MVA + MFDP 150 MVA
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN ĐI DÂY