Khảo sát hàm lƣợng GABA trƣớc và sau quá trình nảy mầm

Một phần của tài liệu khảo sát điều kiện nảy mầm tối ưu cho quá trình hình thành các hợp chất chức năng của hai giống gạo lứt ck 92 và đh6 (Trang 45 - 46)

Bảng 4.8 Đồ thị kết quả phân tích hàm lƣợng GABA trong giống gạo lứt CK 92 trƣớc và sau quá trình nảy mầm trong 100 gam chất khô.

Từ kết quả bảng trên có thể thấy, trong quá trình nảy mầm của hạt gạo lứt thì hàm lƣợng GABA tăng lên khá nhiều (tăng khoảng 2,5-3,6 lần so với nguyên liệu ban đầu). Quá trình ủ hiếu khí, hàm lƣợng GABA tăng khá nhiều và điều trong 24 giờ ủ, hàm lƣợng GABA sau 24 giờ ủ đạt cực với hàm lƣợng GABA khoảng 34 mg (gấp 3,6 lần so với nguyên liệu gạo lứt ban đầu). Quá trình ủ yếm khí, hàm lƣợng GABA tăng nhƣng không nhiều nhƣ quá trình ủ hiếu khí, sau 16 giờ ủ đầu hàm lƣợng GABA gần nhƣ đạt cực đại (từ 9,398 mg lên 25,34 mg - tăng khoảng 2,5 lần so với nguyên liệu ban đầu). Hàm lƣợng này tiếp tục tăng nhẹ và đạt cực đại trong 4 giờ kế tiêp ( sau 20 giờ ủ hàm lƣợng này đạt 25,35 mg) và giảm sau 20 giờ ủ (hàm lƣợng còn 24,05 mg). Kết quả thống kê cho thấy ở điều kiện ủ yếm khí hàm lƣợng GABA đạt cực đại sau 20 giờ ủ, 24 giờ khi ủ ỏ điều kiện hiếu khí và quá trình tăng hàm lƣợng GABA này có thể tiếp tục tăng khi ủ ở thời gian dài hơn. Khi ủ hạt trong điều kiện hiếu khí thì hàm lƣợng GABA sinh ra nhiều hơn khi ủ hạt trong điều kiện yếm khí, kết quả thống kê hoàn toàn có sự khác biệt ý nghĩa.

Điều kiện ủ hạt là nhân tố rất quan trọng ảnh hƣởng đến sự nảy mầm của hạt, đặc biệt là oxy. Oxy rất cần thiết cho quá trình hô hấp của hạt, nó giúp cho quá trình phân giải vật chất trong hạt và quá trình phân chia tế bào mới. Nếu thiếu oxy trong quá trình này thì tế bào sẽ kéo dài ra và yếu ớt. Quá trình nảy mầm của hạt gạo lứt cũng vậy, việc nảy mầm xảy ra tốt khi đƣợc cung cấp đầy đủ oxy và quá trình này xảy ra tốt khi hàm lƣợng oxy trong môi trƣờng đạt 0,2%.

Ngoài ra, quá trình nảy mầm gây ra những thay đổi quan trọng về dinh dƣỡng nhƣ tăng hàm lƣợng GABA, hàm lƣợng chất xơ, tocotrienols và gamma oryzanol (Kim et al., 2012). Vậy kết quả đạt đƣợc ở thí nghiệm trên hoàn toàn hợp lý.

Phƣơng pháp ủ Ủ 16 giờ (mg) Ủ 20 giờ (mg) Ủ 24 giờ (mg)

Yếm khí 24,22u 25,35uic 24,05io

Một phần của tài liệu khảo sát điều kiện nảy mầm tối ưu cho quá trình hình thành các hợp chất chức năng của hai giống gạo lứt ck 92 và đh6 (Trang 45 - 46)