Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lúa lai ựược chọn trong vụ xuân

Một phần của tài liệu Tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng mới và xác định một số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng qui trình sản xuất hạt lai f1 (Trang 74 - 77)

A =∑ (T Ờ HỜ L)

4.1.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lúa lai ựược chọn trong vụ xuân

ựược chọn trong vụ xuân 2013

Năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh kết quả của toàn bộ quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất có mối tương quan chặt và thuận. Vậy muốn nâng cao năng suất lúa thì cần phải nâng cao các yếu tố cấu thành năng suất.

Năng suất của mỗi giống ựược tạo bởi số bông trên/khóm, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt và mật ựộ cấy. Những yếu tố này có quan hệ chặt chẽ với các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa. Số bông/khóm ựược quyết ựịnh bởi giai ựoạn ựẻ nhánh, số hạt chắc/trên bông phụ thuộc vào quá trình làm ựòng và trỗ, khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào quá trình trỗ và chắn. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.6

Bảng 4.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Xuân 2013

STT Tên tổ hợp Số bông/ khóm Số hạt/ bông Tỉ lệ lép(%) KL1000 hạt (gam) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) 1 T10/R2 4,5 197 5,5 23,4 7,8 6,5 2 T10/R3 4,0 203 7,9 23,7 7,1 5,9 3 T10/R15 4,6 233 3,8 24 9,9 7,8 4 T10/R19 5,4 223 8,5 23,3 10,3 8,0 5 T11/R1 5,0 143 11,1 23,2 6,7 5,6 6 T11/R7 5,7 206 10,3 23,0 9,7 7,8 7 T11/R19 4,5 212 11,5 24,6 8,3 7,2 8 T11/D1 5,9 202 13,3 23,1 9,5 7,6 9 T11/73Tđ 6,0 194 9,3 23,7 10,0 7,7 10 T12/R6 4,8 165 3,8 23,8 7,3 6,3 11 T12/R15VN 5,3 259 15,8 21,5 9,9 7,9 12 T12/R19 5,9 203 21,0 22,1 9,8 7,8

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 13 T11/16Tđ 5,5 206 8,5 23,4 9,7 7,4 14 T11/63Tđ 5,3 189 8,9 23,7 8,7 6,4 15 T11/96Tđ 5,3 154 12,4 24,0 6,9 6,3 16 T11/77Tđ 6,0 198 6,8 22,0 9,7 7,5 17 T11/30Tđ 5,1 138 3,0 25,2 6,9 6,4 18 T12/R15 6,4 230 10,0 23,1 12,2 8,4 19 T12/R7 4,7 182 4,6 22,6 7,4 6,2 20 T12/30Tđ 5,2 150 4,5 22,7 6,8 6,3 21 T12/36Tđ 6,0 162 9,4 23,3 8,2 6,9 22 T12/240Tđ 5,2 150 7,4 22,7 7,6 6,3 23 T12/266Tđ 5,5 177 11,3 22,0 7,6 6,7 24 TH3-3(ự/c) 5,5 172 7,8 23,0 8,0 7,0

Trong 3 yếu tố tạo thành năng suất lúa thì số bông/khóm là yếu tố có tắnh chất quyết ựịnh nhất và sớm nhất. Số bông có thể ựóng góp 74% năng suất, trong khi số hạt và trọng lượng hạt ựóng góp 26%. Số bông hình thành do 3 yếu tố: mật ựộ cấy, số nhánh ựẻ, các ựiều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật. Qua bảng cho ta thấy số bông/khóm của các tổ hợp biến ựộng từ 4,0 ựến 6,4 trong ựó tổ hợp có số bông/khóm cao nhất là T12/R19 (6,4), các tổ hợp T10/R3 là những tổ hợp có số bông/khóm thấp nhất (4,0). đối chứng TH3-3 có số bông/khóm 5,5.

Số hạt/bông do ựặc ựiểm di truyền của giống quy ựịnh ngoài ra còn chịu tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật thâm canh.

Số hạt/bông nhiều hay ắt tuỳ thuộc vào ựặc ựiểm cấu trúc bông và ựiều kiện ngoại cảnh. Trong thời kỳ sinh trưởng sinh thực từ lúc cây lúa làm ựòng ựến trỗ bông nếu gặp ựiều kiện về ánh sáng, nhiệt ựộ, dinh dưỡngẦ thuận lợi cây lúa sẽ cho hoa nhiều, cho số hạt nhiều. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổ hợp T12/R15VN có số hạt/bông cao nhất (259hạt), ựối chứng TH3-3 có số hạt/bông là 172, tổ hợp có số hạt/bông thấp nhất là T11/30Tđ (138 hạt). đa số các tổ hợp có số hạt/bông nhiều hơn ựối chứng, có 9 tổ hợp có hạt/bông lớn hơn 200 hạt.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 cuối cùng tăng. Tỷ lệ hạt lép ựược quyết ựịnh ở thời kỳ trước và sau trỗ bông, nguyên nhân hạt lép là do quá trình thụ phấn thụ tinh không thuận lợi. Nhìn chung các tổ hợp trỗ ựều gặp ựiều kiện thời tiết thuận lợi nên tỷ lệ hạt lép của các tổ hợp trong thắ nghiệm ựa số ựều ở mức nhỏ hơn 10%. Một số tổ hợp có tỷ lệ lép thấp như : T10/R15(3,8%), T12/R6(3,8%), T11/30Tđ(3,0%), T12/30Tđ) (4,6%), T12/R7(4,6%). đối chứng TH3-3 có tỷ lệ lép thấp trung bình 7,8%.

Khối lượng 1000 hạt là yếu tố mang ựặc tắnh di truyền rất ắt biến ựộng dưới tác ựộng của môi trường. Qua bảng 4.6 ta thấy khối lượng 1000 hạt của tổ hợp thấp nhất là T11/R15vn (21,5 gam) và tổ hợp cao nhất là T11/30Tđ (25,2 gam), ựối chứng TH3-3 có khối lượng 1000 hạt là 23 gam, có 15 tổ hợp có khối lượng 1000 hạt cao hơn ựối chứng.

Năng suất là mục tiêu mà nhà chọn giống quan tâm nhất, những tác ựộng của con người ựều nhằm mục ựắch tạo ra năng suất cao.

Năng suất lý thuyết (NSLT) nói lên tiềm năng năng suất của giống. Dựa vào năng suất lý thuyết chúng ta có cơ sở ựể xây dựng các biện pháp kỹ thuật thắch hợp ựể khai thác tối ựa tiềm năng năng suất của giống ựó. Kết quả thu ựược ở bảng 4.6 cho thấy năng suất lý thuyết của các tổ hợp biến ựộng từ 6,7-12,2 tấn/ha, tổ hợp T11/R1 có NSLT thấp nhất ựạt 6,7 tấn/ha thấp hơn giống ựối chứng TH3-3 (8,0 tấn/ha) là 1,5 tấn/ha. Tổ hợp có NSLT cao nhất là T12/R15 (12,2 tấn/ha), Các tổ hợp T10/R15, T10/R19, T11/R7, T11/R19, T12/R19, T11/D1, T11/73Tđ, T12/R15VN, T11/16Tđ, T12/77Tđ, T11/36Tđ có năng suất lý thuyết cao hơn ựối chứng.

Tất cả các mối quan tâm khác của nhà chọn giống cũng ựều hướng về cái ựắch cuối cùng là năng suất thực thu cao. Năng suất thực thu (NSTT) là kết quả tổng hợp của các yếu tố: giống, phân bón, biện pháp kỹ thuật và ựiều kiện ngoại cảnhẦ NSTT phản ánh một cách chắnh xác, rõ nét sự tác ựộng tổng hợp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 của các yếu tố trên và ựặc ựiểm của giống. Các yếu tố ựó tác ựộng với nhau hài hoà, tác ựộng bổ trợ cho nhau thì năng suất thực thu cao và ngược lại.

Từ bảng 4.7 ta thấy NSTT của các tổ hợp biến ựộng từ 5,6 - 8,4 tấn/ha. NSTT thấp nhất thuộc về tổ hợp T11/R1( 5,6 tấn/ha), NSTT cao nhất thuộc về tổ hợp T12/R15 (8,4tấn/ha) cao hơn ựối chứng TH3-3 (7,0 tấn/ha) là 1,7 tấn/ha. T10/R15, T10/R19, T11/R7, T11/R19, T12/R19, T11/D1, T11/73Tđ, T12/R15VN, T11/16Tđ, T12/77Tđ ựều có năng suất thực thu cao hơn ựối chứng.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng mới và xác định một số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng qui trình sản xuất hạt lai f1 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)