Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật ựiều khiển nở hoa trùng khớp

Một phần của tài liệu Tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng mới và xác định một số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng qui trình sản xuất hạt lai f1 (Trang 55 - 58)

A =∑ (T Ờ HỜ L)

2.4.7. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật ựiều khiển nở hoa trùng khớp

* Theo dõi quần thể bố mẹ ựể dự ựoán ngày trỗ

- Phương pháp dự báo thời gian trỗ bông: Mặc dù dòng bố mẹ ựược gieo theo khung thời vụ ựã ựược xác ựịnh, song vẫn có thể trỗ bông lệch nhau do biến ựộng về thời tiết, khắ hậu, kỹ thuật canh tác,Ầ Vì vậy cần dự báo ngày trỗ ựể ựiều chỉnh kịp thời ựảm bảo sự trỗ bông trùng khớp. Hiện nay trong sản xuất hạt lai người ta sử dụng các biện pháp dự ựoán thời gian trỗ bông của các dòng bố mẹ như sau:

- Phương pháp bóc ựòng: Căn cứ vào hình thái và kắch thước của ựòng đinh Dĩnh (Trung Quốc) phân chia quá trình phân hóa ựòng thành 8 bước.

Bước 1: Bắt ựầu phân hoá trục bông, thời gian qua bước 1 là 2 ngày. Quan sát thấy ựỉnh sinh trưởng chuyển biến từ nhọn sang tròn như giọt nước nhỏ.

Bước 2: Phân hoá nhánh gié nguyên thuỷ, có ắt lông, chiều dài < 1mm (3-4 ngày)

Bước 3: Phân hoá gié cấp 2 ựòng non dài 1mm, nhìn rõ các lông trắng (3-5 ngày)

Bước 4: Xuất hiện vỏ trấu, phân hoá nhị và nhuỵ, bông non dài 0,5- 1cm (5-7 ngày)

Bước 5: Hình thành tế bào mẹ hạt phấn, hoa lúa dài 1-3mm, bông non dài5-10 cm (3 ngày)

Bước 6: Tiền kỳ 1 của giảm nhiễm ựến hình thành hạt phấn, hoa lúa dài 3-5mm, bông non dài 5-10 cm (2 ngày)

Bước 7: Tắch luỹ vật chất vào hạt phấn, hoa lúa và bông non dài hết kắch thước và chuyển dần từ trắng sang xanh nhạt( 6-9 ngày)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 (2 ngày) (Yuan L.P. và Xi Q.F. ,1995).

Nhìn chung thời gian bắt ựầu phân hóa ựòng ựến trỗ kéo dài 27-32 ngày tùy thuộc vào thời gian sinh trưởng của giống. Dựa vào các bước phân hóa ựòng có thể dự ựoán mức ựộ trỗ bông trùng khớp của các dòng bố mẹ. Khi cây lúa có dấu hiệu hình thái lá thắt eo là bắt ựầu phân hóa ựòng, cứ 3 ngày lấy mẫu một lần lấy các dảnh chắnh sau ựó bóc ựể theo dõi xác ựịnh các bước phân hóa ựòng của dòng bố mẹ và dự ựoán trùng khớp (Nguyễn Thị Trâm và cs, 2005)

Ngoài ra người ta còn căn cứ vào số lá còn lại ựể dự ựoán bước phân hoá ựòng của các dòng bố mẹ.

* điều chỉnh khi không trùng khớp

Khi phát hiện các dòng bố mẹ trỗ lệch nhau thì phải dùng các biện pháp ựiều chỉnh càng sớm càng tốt. Theo Yuan L.P. và Xi Q.F. (1995) nếu phát hiện thấy sự chênh lệch của bố mẹ sớm trong 3 bước ựầu của quá trình phân hóa thì bón ựạm quá liều cho dòng phát triển nhanh và phun dung dịch KH2PO4 1% cho dòng phát triển chậm có thể ựiều chỉnh ựược 3-4 ngày.

+ Phun MET ở bước 3 với nồng ựộ 150-200 ppm làm chậm ựược 3-4 ngày nhưng không nên phun quá nồng ựộ 300 ppm vì sẽ gây ra tác dụng phụ (Dương Tụ Bảo, 1996).

Nếu dòng bố chậm hơn dòng mẹ từ 5-6 ngày thì phun cho dòng mẹ dung dịch urê 2% và kắch dòng bố bằng dung dịch KH2PO4 1 % (Ramesha và Viraktamatch, 1996).

+ Xử lý trong các bước sau của quá trình phân hóa ựòng: Nếu từ bước 4 trở ựi mới phát hiện sự chêch lệch giữa dòng bố mẹ thì dùng các biện pháp sau: Trước khi trỗ 4-5 ngày phun lên lá hỗn hợp gồm 0,5 gam GA3 + 100 gam KH2PO4 + 69 lắt nước. Lượng dung dịch này phun cho dòng bố trên diện tắch 2000m2 và cho dòng mẹ 6000m2 có thể phun 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 3 ngày, biện pháp này có thể ựiều chỉnh ựược 2-3 ngày (Nguyễn Công Tạn,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 2002). Nếu phát hiện thấy bố mẹ trỗ lệch nhau 10 ngày thì ngắt bỏ bông sắp trỗ của dòng phát triển nhanh. Sau ựó bón ựạm cho các nhánh phát triển sau làm cho nhánh vô hiệu trở thành bông hữu hiệu. Có thể phun dung dịch urê 2% hay 2,4D 25 ppm vào lúc phân hóa ựòng làm thời gian trỗ chậm 2-3 ngày và phun KNO3 200 ppm hoặc KH2PO4 1% làm lúa trỗ sớm hơn 2 ngày (Yuan L.P. and Xi Q.F, 1995).

Ngoài ra có thể sử dụng nước ựể ựiều tiết cho bố và mẹ trỗ trùng khớp dựa trên cơ sở dòng mẹ ắt nhạy cảm với mức nước mặt ruộng, dòng bố có phản ứng với nước rõ hơn. Vì vậy, nếu dòng bố phát triển sớm thì rút nước phơi ruộng, ngược lại dòng mẹ phát triển nhanh thì có thể giữ nước sâu ựể thúc ựẩy phát triển của dòng bố (Hoàng Bồi Kắnh, 1993).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45

PHẦN III

Một phần của tài liệu Tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng mới và xác định một số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng qui trình sản xuất hạt lai f1 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)