PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.3. Phương pháp chọn ựiểm và chọn lựa nghiên cứu
Các ựiểm nghiên cứu phải thoả mãn: (1) các ựặc ựiểm về ựịa hình, ựiều kiện canh tác ở các vùng khác nhau của huyện Yên Lạc; (2) thoả mãn nhu cầu ựánh giá tác ựộng của dồn ựổi ruộng ựất ựến sản xuất nông nghiệp. Trong ựiều kiện nguồn lực, thời gian nghiên cứu hạn chế nên việc nghiên cứu ựiểm mô hình chỉ tập trung ở 2 xã: Yên đồng và Hồng Châụ
- Xã Yên đồng ựược chọn làm ựiểm nghiên cứu với những ựặc trưng của vùng 1 (gồm 13 xã trong đê). Mỗi xã lựa chọn 100 hộ ngẫu nhiên theo các xóm.
- Xã Hồng Châu ựược chọn làm ựiểm nghiên cứu với những ựặc trưng của vùng (gồm 04 xã ngoài đê). Mỗi xã lựa chọn 100 hộ ngẫu nhiên theo các xóm.
Ảnh 3.1. đồng ựất xã Yên đồng
* Xã Yên đồng ựược chọn làm ựiểm nghiên cứu với những ựặc trưng của vùng 1gồm 13 xã trong đê của huyện, với diện tắch tự nhiên 785,10 ha, chiếm 7,30% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện, bao gồm Thị Trấn Yên Lạc và các xã: Yên đồng, Tam Hồng, Nguyệt đức, Liên Châu, Trung Nguyên, Tề Lỗ, Bình định, đồng Cương, đồng Văn, Văn Tiến, Yên Phương và đại Tự. đây là vùng ựất có ựịa hình rất bằng phẳng, ựất ựai màu mỡ hơn vùng 2 nên sản xuất nông nghiệp thuận lợi và cho năng xuất cao hơn vùng 2.
* Xã Hồng Châu ựược chọn làm ựiểm nghiên cứu với những ựặc trưng của vùng 2. Vùng 2, gồm 04 xã ngoài đê của huyện, với diện tắch ựất tự nhiên 516,68ha, chiếm 4,8% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện, các xã ngoài đê gồm: Hồng Châu, Hồng Phương, Trung Kiên và Trung Hà. đây là các xã có ựịa hình không ựược bằng phẳng như vùng 1, thường xuyên bị ngập lụt vào mùa mưa bãọ Mặc dù có phù sa sông Hồng thường xuyên bồi ựắp, chất lượng ựất rất tốt nhưng năng suất cây trồng vẫn không cao bằng các xã trong ựê.