7. Bố cục luận văn
1.2.1 Khái niệm bi kịch
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Cái bi (Tragique) là phạm trù mĩ học phản ánh một hiện tƣợng có tính quy luật của thực tế đời sống xã hội thƣờng diễn ra trong cuộc đấu tranh không cân sức giữa cái thiện và cái ác, cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái phản động... trong điều kiện những cái sau còn mạnh hơn những cái trƣớc. Đó là sự trả giá tự nguyện cho những chiến thắng và bất tử về tinh thần bằng nỗi đau và cái chết của nhân vật chính diện. Cái bi tạo ra một cảm xúc thẩm mĩ phức hợp bao hàm cả nỗi xót đau, niềm hân hoan lẫn nỗi sợ hãi khủng khiếp. Cái bi thƣờng đi liền với nỗi đau và cái chết, song bản thân nỗi đau và cái chết chƣa phải là cái bi. Chúng chỉ trở thành cái bi khi hƣớng tới và khẳng định cái bất tử về mặt tinh thần của con ngƣời...” [14, 37].
Cũng theo Từ điển thuật ngữ văn học: Bi kịch (Tragedie) là một thể của loại hình kịch thƣờng đƣợc coi nhƣ là độc lập với hài kịch, bi kịch phản ánh không phải bằng tự sự mà bằng hành động của nhân vật chính. Mối xung
tình huống cực kì căng thẳng mà nhân vật thƣờng chỉ thoát ra khỏi ánh sáng bằng cái chết bi thảm gây nên những suy tƣ và xúc động mạnh mẽ đối với
công chúng. Theo Aristote, bi kịch là “Sự bắt chƣớc hành động hệ trọng và trọn vẹn” nhằm “dùng hành động chứ không phải bằng dùng kể chuyện, bằng cách gây nỗi xót thƣơng và nỗi sợ hãi để thực hiện sự thanh lọc những nỗi xúc động tƣơng tự” [14, 19]
Trong luận văn này, chúng tôi không tìm hiểu bi kịch nhƣ một thể loại văn học - sân khấu theo quan niệm cổ điển, mà chỉ tập trung vào các tác phẩm