Thu thập, xử lý và phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Đề cương NCKH đáp ỨNG của tế bào đa NĂNG dây CHẰNG NHA CHU đối với vật LIỆU CALCIUM SILICATE CEMENT (BIODENTINETM) SO với AMALGAM NGHIÊN cứu IN VITRO (Trang 35 - 44)

Số liệu sau khi thu nhận được nhập vào máy vi tính và được xử lý bằng phần mềm thống kê Stata phiên bản 12.

Thống kê mô tả:

Tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, độ tin cậy ở mức xác suất p =95%.

Thống kê suy lý:

Sử dụng test ANOVA so sánh mật độ quang của tế bào tăng sinh giữa các thời điểm (5 thời điểm) trong cùng 1 loại vật liệu và giữa 2 loại vật liệu Biodentine và Amalgam.

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ DỰ KIẾN:

3.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH IN VITRO CỦA VẬT LIỆU ĐỐI VỚI TẾ BÀO DÂY CHẰNG NHA CHU

Bảng 3.5: Mức độ độc tính sau 24 giờ theo tiêu chuẩn ISO 10993 Mức độ độc sau 24 giờ Lần 1 Lần 2 Lần 3 Biodentine Amalga m

Biodentine Amalgam Biodentine Amalgam

3.2 ĐÁNH GIÁ TĂNG

SINH TẾ BÀO TRÊN BỀ MẶT VẬT LIỆU

Bảng 3.6: Giá trị trung bình mật độ quang ở bước sóng 450 nm

Thời điểm (Ngày)

Giá trị trung bình mật độ quang OD

Biodentine Amalgam 1 3 5 7 9

3.3 ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI TẾ BÀO TRÊN KHỐI VẬT LIỆU BẰNG CÁCH CHỤP ẢNH SEM

LỢI ÍCH CỦA ĐỀ TÀI

1. Nghiên cứu cung cấp những chứng cứ khoa học về hiệu quả của vật liệu Calcium silicate (Biodentine) trên tế bào dây chằng nha chu.

2. Giúp hiểu rõ hơn về tính tương hợp sinh học của vật liệu Calcium silicate (Biodentine) trên sự lành thương mô nha chu.

3. Trên lâm sàng: gợi ý cho các bác sĩ chọn lựa vật liệu trám ngược trong phẫu thuật cắt chóp kết hợp với trám ngược.

ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sử dụng nguồn tế bào đa năng dây chằng nha chu người thế hệ 3 được cung cấp từ phòng thí nghiệm Bộ môn sinh lý học và công nghệ sinh học động vật thuộc trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh(tế bào đa năng dây chằng nha chu người được lấy từ răng người khoẻ mạnh được chỉ định nhổ bởi lý do chỉnh nha và được hội đồng y đức của Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thông qua).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Hoàng Tử Hùng (2001),Mô phôi răng miệng, Nhà xuất bản y học, tr.219-239. 2. Nguyễn Thị Thu Hảo (2013),Nuôi cấy và nhận diện tế bào gốc nhú chóp răng

người, Luận văn cử nhân khoa học, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

3. Phan Kim Ngọc (2009),Công nghệ tế bào gốc, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.30-31, 178-192, 361.

4. Trần Lê Bảo Hà, Tô Minh Quân, Đoàn Nguyên Vũ (2012),Công nghệ vật liệu sinh học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tái bản lần thứ nhất, tr.128-139.

Tài liệu tiếng Anh:

5. Andreasen JO, Jorgen Rud (1972), Modes of healing histologically after endodontic surgery in 70 cases, Int. J. oral Surg, 1, pp.148-160.

6. Andreasen JO(1973), Cementum repair after apicoectorny in humans, Acta Odont Scand, 31,pp.211-21.

7. Andreasen JO (2011), Pulp and periodontal tissue repair - regeneration or tissue metaplasia after dental trauma. A review, Dental Traumatology.

8. Andriara De Rossi, Lea Assed Bezerra Silva, Patricia Gaton-Hernandez, Manoel Damiao Sousa-Neto, Paulo Nelson-Filho, Raquel Ased Bezerra Silva, Alexandra Mussolino de Queiroz (2014), Comparison of pupal responses to pulpotomy and pulp capping with Biodentine and Mineral Trioxide Aggregate in dogs, Basic research biology, JOE.

9. Bartold PM, Shi S, Gronthos S (2006), Stem cells and periodontal regeneration, Periodontal, 40, pp.164-172.

10. Boyko G. A., Melcher A. H., Brunette D. M (1981), Formation of new periodontal ligament by periodontal ligament cells implanted in vivo after

culture in vitro. A preliminary study of transplanted roots in the dog, Journal of Periodontal Research, 16, pp.73-88.

11. Camila M. Corral Nunez, Helen J. Bosomworth, Claire Field, John M. Whitworth, Ruth A. Valentine (2014), Biodentine and Mineral Trioxide Aggregate induce similar cellular responses in a fibroblast cell line, Basic research biology, JOE, 40(3).

12. Camilleri J, Piit Ford TR (2006), Mineral Trioxide Aggregate: a review of the constituents ang biological properties of th material, International Endodontic Journal, 39(10), pp.747-54.

13. Feng F, Akiyama K, Liu Y, Yamaza T, Wang TM, Chen JH, Wang BB, Huang GT, Wang S, Shi S (2010), Utility of PDL progenitors for in vivo tissue regeneration: a report of 3 cases, Oral Dis, 16, pp.8-20.

14. Gould T., Melcher A., and Brunette D. (1980), Migration and Division of Progenitor Cell Populations in Periodontal Ligament After Wounding, J Periodont Res, 15,pp.20-42.

15. Gronthos S, Mankani M, Brahim J, Robey PG, Shi S (2000), Postnatal human dental pulp stem cells (DPSCs) in vitro and in vivo. Proc Natl Acad Sci, 97, pp.13625-13630.

16. Ha Le Bao Tran, Vu Nguyen Doan, Huong Thi Ngoc Le, Lan Thi Quynh Ngo (2014), Various methods for isolationof multipotent human periodontal ligament cells for regenerative medicine, In vitro Cellular & Developmental Biology - Animal, Springer, 50(7), pp.597-602.

17. Hanan A. Balto (2004), Attachment and Morphological Behavior of Human Periodontal Ligament Fibroblasts to Mineral Trioxide Aggregate: A Scanning Electron Microscope Study, Journal of endodontics,30(1).

18. Harrison JW, Jurosky KA (1991), Wound healing in the tissues of the periodon- tium following periradicular surgery. The osseous excisional wound, J Endodon, 18, pp.76-81.

19. Huang GT, Gronthos S, Shi S (2009), Mechenchymal stem cells derived from dental tissue vs those from other sources: their biology ang role in regenerative medicine. J Dent Res, 88, pp.792-796.

20. Isidor F., Karring T., Nyman S., Lindhe J. (1986), The Significance of Coronal Growth of Periodontal Ligament Tissue for New Attachment Formation, J Clin Periodontol, 13,pp.145-150.

21. Karl Keiser, C. Chad Johnson, David A. Tipton (2000), Cytotoxicity of Mineral Trioxide Aggregate Using Human Periodontal Ligament Fibroblasts,

Journal of endodontics, 26(5).

22. Laurent P, Jean Camps, Michel De Méo, Jacques Déjou, Imad About (2008),

Indution of specific cell responses to a Ca3SiO5-based posterior restorative material, Dental materials, Elsevier.

23. Lee BN, Hwang Yc, Jang JH, Chang HS, Hwang IN, Yang SY (2011),

Improvement of the properties of Mineral Trioxide Aggregate by mixing with hydration accelerators, Journal of endodontics, 37(10), pp.1433-6.

24. Marjorie Zanini, Jean Michel Sautier, Ariane Berdal, Stéphane Simon, (2012),

Biodentine induces immortalized murine pulp cell differentiation into odontoblast-like cells and stimulates biomineralization, Basic research biology, JOE, 38(9).

25. Miura M, Gronthos S, Zhao M, Lu B, Fisher LW, Robey PG, Shi S (2003),

SHED: stem cells from human exfoliated deciduous teeth, Proc Natl Acad Sci,100(10), pp.5807-12.

26. Morsczeck C, Götz W, Schierholz J, Zeilhofer F, Kühn U, Möhl C, Sippel C, Hoffmann KH (2005), Isolation of precursor cells (PCs) from human dental follicle of wisdom teeth, Matrix Biol,24(2), pp.155-65.

27. Nyman S., Lindhe J., Karring T., Rylander H. (1982), New Attachment Following Surgical Treatment of Humran Periodontal Disease, J Clin Periodontol, 9, pp.290-296.

28. Robert HW, Toth JM, Berzins DW, Charton DG (2008), Mineral Trioxide Aggregate use in endodontic treament: a review of the literature, Dental materials, 24(2), pp.149-64.

29. Seo BM, Miura M, Gronthos S, Bartold PM, Batouli S, Brahim J, Young M, Robey PG, Wang CY, Shi S (2004), Investigationof multipotent postnatalstem cells from human periodontal ligament, Lancet, 364, pp.149-155.

30. Somerman M.J., Archer' S.Y, Imm G.R., Foster R.A. (1988), A Comparative Study of Human Periodontal Ligament Cells and Gingival Fibroblasts in vitro,

J Dent Res, 67(1), pp.66-70.

31. Sonoyama W, Liu Y, Fang D, et al (2006), Mesenchymal stem cellmediated functional tooth regeneration in Swine, Plos One, 1, pp.79.

32. Sonoyama W, Liu Y, Yamaza T, et al (2008), Characterization of the apical papilla and its residing stem cells from human immature permanent teeth: a pilot study, J Endod, 34:166-171.

33. Torabinejad M, Watson TF, Pitt Ford TR (1993), Sealing ability of a mineral trioxide aggregate when used as a root end filling material, J Endodon, 19, pp.591-5.

34. Torabinejad M, Rastegar AF, Kettering JD, Pitt Ford TR (1995),Bacterial leakage of mineral trioxide aggregate as a root-end filling material, J Endodon,21, pp.109-12.

35. Torabinejad M, Hong CU, Lee SJ, Monsef M, Pitt Ford TR (1995),Investiga- tion of mineral trioxide aggregate for root-end filling in dogs, J Endodon,21, pp.603-8.

36. Torabinejad M. Hong CU, Pitt Ford TR, Kettering JD (1995),Cytotoxicity of four root end filling materials, J Endodon, 2, pp.489-92.

37. Wada N Menicain D, Shi S, Bartold PM, Gronthos S (2009),

Immunomodulatory properties of human ligament stem cells, J Cell Physiol, 219, pp.667-676.

38. Willershausen I., Wolf T., Kasaj A., Weyer V., Willershausen B., Benjamin Briseno Marroquin (2013), Influence of a bioceramic root end material and

mineral trioxide aggregates on fibroblasts and osteoblasts, Archives of oral biology, Elsevier.

Một phần của tài liệu Đề cương NCKH đáp ỨNG của tế bào đa NĂNG dây CHẰNG NHA CHU đối với vật LIỆU CALCIUM SILICATE CEMENT (BIODENTINETM) SO với AMALGAM NGHIÊN cứu IN VITRO (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w