6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.5.3. Phân loại giao dịch
Các giao dịch được phân loại dựa trên một số tiêu chuẩn:
- Phân loại giao dịch theo thời gian hoạt động của giao dịch: giao dịch được phân theo kiểu trực tuyến (được đặc trưng bởi thời gian thực thi, đáp ứng rất ngắn, truy xuất một phần cơ sở dữ liệu nhỏ), hay theo kiểu lô (đặc trưng bởi thời gian thực thi, lớn hơn, truy xuất cơ sở dữ liệu khá lớn).
- Phân loại giao dịch theo việc tổ chức các hành động đọc và ghi: + Mô hình tổng quát: hành động đọc, ghi không theo bất kỳ một thứ tự cụ thể nào
+ Mô hình hai bước: giao dịch bị hạn chế, mọi hành động đọc phải thực hiện trước mọi hành động ghi
+ Mô hình hạn chế: giao dịch phải đọc một mục dữ liệu trước khi cập nhật
+ Mô hình hai bước hạn chế: giao dịch vừa thuộc loại hai bước vừa thuộc loại hạn chế
+ Mô hình hành động: giao dịch yêu cầu từng cặp <đọc, ghi> theo kiểu nguyên tử
- Phân loại giao dịch theo cấu trúc: giao dịch phẳng, giao dịch lồng, lưu công:
+ Giao dịch phẳng có một khởi điểm duy nhất và một điểm kết thúc duy nhất.
+ Giao dịch lồng cho phép một giao dịch chứa những giao dịch khác với điểm bắt đầu và ủy thác của chúng. Những giao dịch được đặt vào trong giao dịch khác được gọi là giao dịch con.
Begin_transaction {1} Begin_transaction {2} . . . end. {2} Begin_transaction {3} . . . end. {3} end. {1}
+ Lưu công giao dịch: việc thực thi có điều phối của nhiều tác vụ, đòi hỏi truy xuất đến các hệ thống HAD (đa chủng, tự trị, phân tán) và hỗ trợ việc sử dụng một cách chọn lọc các tính chất giao dịch cho từng tác vụ hoặc toàn bộ lưu công.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN PHỤC VỤ THÔNG TIN NHANH VỀ NHÂN SỰ TẠI QUẢNG BÌNH 2.1. MÔ TẢ YÊU CẦU
2.1.1. Các căn cứ pháp lý về quản lý nhân sự
Căn cứ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Thông tư số 11/2012/TT-BNV ngày 17/12/2012 của Bộ Nội vụ quy định chế độ báo cáo thống kê và quản lý hồ sơ công chức; cơ quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng công chức có thẩm quyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị mình Quyết định Số 13/2012/QĐ-UBND ngày 04/7/2012 của UBND tỉnh Quảng Bình ban hành quy định phân cấp về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của UBND tỉnh.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước
Tỉnh Quảng Bình hiện có 20 sở, ban, ngành cấp tỉnh và 08 huyện, thành phố. Mỗi cơ quan cấp tỉnh có từ 05 đến 32 phòng trực thuộc; Mỗi huyện, thành phố có 13 phòng trực thuộc và có từ 15 đến 30 xã.
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy các cơ quan hành chính Quảng Bình
2.1.3. Các đối tượng tham gia vào hệ thống
Các đối tượng tham gia sử dụng gồm: Sở Nội vụ; Các sở, ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; Phòng Nội vụ các huyện, thành phố; Ủy ban nhân dân cấp xã.
Cơ sở dữ liệu phân tán về nhân sự tỉnh Quảng Bình được sử dụng trong khối cơ quan hành chính nhà nước. Hồ sơ cán bộ, công chức mỗi cơ quan, đơn vị là một cơ sở dữ liệu cục bộ.
Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Tổ chức bộ máy; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước, cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. Do vậy, Sở Nội vụ có quyền truy vấn (xem) được tất cả các thông tin của các cơ sở dữ liệu địa phương.
Mỗi cơ quan (các sở, ngành, UBND cấp huyện) có quyền truy vấn thông tin của toàn bộ cán bộ, công chức của đơn vị mình; đồng thời các cơ quan chuyên môn cấp trên có thể truy vấn (xem) một số thông tin của
Cấp huyện: 08 UBND huyện, Thành phố Cấp tỉnh: 20 sở, ban, ngành Tỉnh Quảng Bình Cấp xã: 159 UBND xã, phường, thị trấn
nhân sự cùng chuyên ngành dọc theo phân cấp quản lý:
- Các sở: Truy vấn cập nhật thông tin của cơ quan mình; xem được thông tin của nhân sự cùng chuyên ngành quản lý từ tỉnh đến xã.
- Các huyện: Truy vấn cập nhật thông tin của toàn huyện (bao gồm cả của các xã); xem thông tin của toàn huyện mình.
- Các xã truy vấn xem thông tin về cán bộ, công chức của xã mình.
2.1.4. Yêu cầu về các chức năng của hệ thống
- Cập nhật hồ sơ công chức, viên chức;
- Tìm kiếm, thông tin nhanh về nhân sự theo các tiêu chí;
- Tổng hợp và báo cáo số lượng, chất lượng công chức, viên chức; - Quản lý hệ thống.
2.1.5. Hệ thống mã hóa thông tin phục vụ xây dựng chương trình phân tán phục vụ thông tin nhanh về nhân sự tại Quảng Bình trình phân tán phục vụ thông tin nhanh về nhân sự tại Quảng Bình
Trên cơ sở các chức năng hoạt động và chế độ phân cấp, phân quyền trong việc quản lý, tra cứu nhân sự tỉnh Quảng Bình, hệ thống mã hóa được hình thành để mã hóa cho nhân sự theo cơ chế quản lý của tỉnh. Hệ thống mã này không chỉ sử dụng ổn định riêng cho tỉnh, mà có thể trở thành tài liệu tham khảo cho các tỉnh khác trong khi chưa có bộ mã thống nhất theo cơ chế quản lý trên. Các ký hiệu quy ước cho hệ thống mã hóa nêu trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Ký hiệu quy ước cho hệ thống mã
TT Quy ước Ý nghĩa Số
ký tự 1 S Mã sở, ban ngành tương đương trực thuộc tỉnh 2 2 H Các thành phố, thị xã, huyện trực thuộc 1
3 X Các xã trực thuộc huyện 2
4 P Số thứ tự của phòng trực thuộc SBN hoặc H 2
5 CD Chức danh 2
a. Mã đặc trưng cho hệ thống tổ chức nhân sự
Hệ thống tổ chức nhân sự bao gồm:
- Sở, ban ngành tương đương trực thuộc tỉnh
- Các thành phố, thị xã, huyện trực thuộc tỉnh
- Các xã trực thuộc huyện
- Phòng trực thuộc sở
- Phòng trực thuộc huyện
- Chức danh
- Cán bộ công chức hoặc viên chức
- Mã các sở ban ngành tương đương, huyện, xã trực thuộc
Bảng 2.2. Dạng mã hóa sở ban ngành tương đương, huyện, xã trực thuộc Cấp độ mã hóa Dạngký tự Dạng mã lượngSố Ghi chú Sở, ban ngành tương đương S 01 2
Huyện H 3 1
Xã X 3 06 2 H + STT (X)
Bảng 2.3. Áp mã cho hệ thống cụ thể mã các sở, ngành tương đương
TT Mã sở ban ngành Tên gọi
1 01 Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc Hội và HĐND tỉnh
2 02 Sở Nội vụ
3 03 Văn phòng UBND tỉnh
4 04 Sở Tài nguyên và Môi trường
5 05 Sở Tài chính
6 06 Sở Tư pháp
7 07 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
8 08 Sở Công thương
9 09 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 10 10 Sở Lao động - Thương binh và Xã hội 11 11 Sở Giáo dục và Đào tạo
12 12 Sở Y tế
13 13 Thanh tra tỉnh
15 15 Sở Kế hoạch và Đầu tư 16 16 Sở Giao thông Vận tải
17 17 Sở Xây dựng
18 18 Sở Thông tin và Truyền thông 19 19 Sở Khoa học và Công nghệ
20 20 Sở Ngoại vụ
Bảng 2.4. Áp mã cho hệ thống cụ thể mã các huyện
TT Mã
huyện Tên gọi
1 1 Thành phố Đồng Hới
2 2 Thị xã Ba Đồn
3 3 Huyện Lệ Thuỷ
4 4 Huyện Quảng Ninh
TT Mã
huyện Tên gọi
5 5 Huyện Bố Trạch
6 6 Huyện Quảng Trạch
7 7 Huyện Tuyên Hoá
8 8 Huyện Minh Hoá
Đối với xã thuộc huyện, mã được xác lập dựa trên ghép mã huyện và số thứ tự của xã: Mã xã = H+ STT(X)
Bảng 2.5. Áp mã cho hệ thống cụ thể mã các xã thuộc huyện TT Mã xã Tên gọi Trực thuộc
1 101 Bắc Lý TP.Đồng Hới 2 … … - 3 116 Thuận Đức - 4 301 An Thủy H.Lệ Thuỷ 5 … … - 6 328 Xuân Thủy - 7 401 An Ninh H.Q.Ninh 8 … … - 9 415 Xuân Ninh -
10 501 Bắc Trạch H.Bố Trạch
11 … … -
12 530 Sơn Lộc -
TT Mã xã Tên gọi Trực thuộc 13 601 Ba Đồn H.Q.Trạch
14 … … -
15 634 Quảng Xuân - 16 701 Cao Quảng H.Tuyên
Hoá
17 … … -
18 720 Cao Quảng -
19 801 Dân Hoá H.Minh Hoá
20 … … -
hoặc huyện Cấp độ mã hóa Dạng ký tự Dạng mã Số lượng Ghi chú Phòng trực thuộc sở,
ban ngành tương đương S H X P 01 0 00 07 7 H=0 & X=00 Phòng trực thuộc huyện S H X P 00 3 00 12 7 S=0 & X=00
Bảng 2.7. Áp mã cụ thể cho phòng trực thuộc sở ban ngành tương đương hoặc huyện
TTMã sở Mã huyện Mã xã STT phòng Mã
phòng Tên gọi Ghi chú
1 01 0 00 01 0100001 Văn phòng Văn phòng đoàn ĐB QH và HĐND tỉnh 2 01 0 00 … … … 3 01 0 00 03 0100003 Phòng Công tác ĐB HĐND 4 02 0 00 01 0200001 Văn phòng Sở Sở Nội vụ 5 02 0 00 … … …
6 02 0 00 10 0200010 Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh
7 … 0 00 … … … … 8 20 0 00 01 2000001 Văn phòng Sở Sở Ngoại vụ 9 20 0 00 … … … 10 20 0 00 05 2000005 Phòng Hợp tác Quốc tế 11 00 h 01 01 00x0101 Phòng Nội vụ 13 phòng Thuộc UBND cấp huyện 12 00 h … … 00x01… … 13 00 h 13 13 00x1313 Phòng Dân tộc
Theo bảng trên, h nhận các giá trị từ 1 đến 8 theo bảng mã các huyện
Bảng 2.8. Dạng mã hóa chức danh cán bộ, công chức cấp xã
Cấp độ mã hóa Dạng ký tự Dạng mã Số
lượng Ghi chú Chức danh cán bộ,
2 … …
3 18 Công chức Văn hoá - xã hội
(Theo quy định tại Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ, có 18 chức danh cán bộ, công chức cấp xã) - Mã nhân sự Bảng 2.10. Dạng mã hóa nhân sự Cấp độ mã hóa Dạng ký tự Dạng mã Số lượng Cán bộ CC hoặc VC S H X P CD CB 08 0 00 01 00 001 12 Bảng 2.11. Áp mã cho nhân sự cụ thể T T Cán bộ được áp mã Mã số CBVC Thuyết minh Cụ thể
1 Phan Văn Thường 08 0 00 01 00 01 001
Phan Văn Thường là người đầu tiên của bộ phận VP thuộc Sở Công thương
2 … … …
b. Cơ chế phân quyền quản lý đối với quản lý nhân sự
- Phân quyền truy xuất ngang
Đối với cơ chế quản lý theo phân quyền truy xuất ngang, chỉ có Sở Nội vụ, phòng Nội vụ cấp huyện, công chức văn phòng- thống kê cấp xã mới có quyền truy xuất được tất cả các cá nhân thuộc quyền quản lý ở cấp đó. Cụ thể, đối với Sở Nội vụ được phép truy xuất tất cả thông tin nhân sự của các sở khác, phòng Nội vụ trực thuộc huyện chỉ thấy tất cả nhân sự thuộc huyện
thấy cán bộ sở, huyện và xã khác. Bảng 2.12. chỉ ra các quyền truy xuất ngang:
Bảng 2.12. Dạng mã hóa các quyền truy xuất ngang T
T
Cấp quản lý
Các đơn vị được quyền truy xuất
Dạng mã
cho phép truy xuất Ghi chú 1 Sở Nội vụ Tất cả nhân sự trong sở và các sở khác Si Hj Xk Pl CDm CBn 2 Huyện Tất cả nhân sự trong huyện và xã mình quản lý S Hj Xk Pl CDm CBn S=00 3 Xã Tất cả nhân sự trong xã mình quản lý S H Xk P CDm CBn S=00,H=0, P=00 Trong đó: ; , STT(x): số thứ tự của xã
, STT(p): số thứ tự của phòng thuộc sở hoặc huyện
n là số thứ tự cán bộ thuộc đơn vị được đánh mã
- Phân quyền truy xuất dọc
Đối với cơ chế quản lý theo phân quyền truy xuất dọc, trừ trường hợp truy xuất ngang các phòng trực thuộc sở và huyện, chức danh còn lại trong xã mới có thể truy xuất được tất cả các cá nhân thuộc quyền quản lý ở cấp mình và cấp thấp hơn. Ví dụ, đối với Sở Tài nguyên Môi trường thấy được phòng
Bảng 2.13. Dạng mã hóa các quyền truy xuất dọc T T Cấp quản lý Các đơn vị được quyền truy xuất
Dạng mã
cho phép truy xuất Ghi chú
1 Sở
Tất cả nhân sự trong sở, phòng trực thuộc huyện, chức danh thuộc xã
Si Hj Xk Pl CDm CBn
2 Huyện Tất cả nhân sự trong
huyện và xã mình quản lý S Hj Xk Pl CDm CBn S=00
3 Xã Tất cả nhân sự trong xã
mình quản lý S H Xk P CDm CBn
S=00,H=0, P=00
Bảng 2.14. Áp dụng bảng mã cụ thể cho quyền truy xuất dọc các sở, ban ngành tương đương
Mã
SBN Tên gọi Đơn vị được truy xuất
01 Văn phòng Đoàn đại biểu QH và HĐND tỉnh 00Hj0202, 00HjXk0014
02 Sở Nội vụ Tất cả nhân sự tỉnh
03 Văn phòng UBND tỉnh 00Hj0203, 00HjXk0014 04 Sở Tài nguyên và Môi trường 00Hj0204, 00HjXk0015
05 Sở Tài chính 00Hj0205, 00HjXk0016
06 Sở Tư pháp 00Hj0206, 00HjXk0017
07 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 00Hj0207, 00HjXk0018
08 Sở Công thương 00Hj0208
09 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 00Hj0209 10 Sở Lao động - Thương binh và Xã hội 00Hj0210 11 Sở Giáo dục và Đào tạo 00Hj0211
12 Sở Y tế 00Hj0212
13 Thanh tra tỉnh 00Hj0213
14 Ban Dân tộc 00Hj0214
15 Sở Kế hoạch và Đầu tư 00Hj0205, 00HjXk0016 16 Sở Giao thông Vận tải 00Hj0208, 00HjXk0015
18 Sở Thông tin và Truyền thông 00Hj0207, 00HjXk0018 19 Sở Khoa học và Công nghệ 00Hj0203, 00HjXk0014
20 Sở Ngoại vụ 00Hj0203, 00HjXk0014
2.2. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN
2.2.1. Mô hình tổng quát trong thiết kế CSDL phân tán
Có ba kiểu thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán trên mạng máy tính:
a) Các bản sao: Cơ sở dữ liệu được sao chép thành nhiều bản và được lưu trữ trên các vị trí phân tán khác nhau của mạng máy tính.
b) Phân mảnh: CSDL được phân thành nhiều mảnh theo kỹ thuật phân mảnh dọc hoặc phân mảnh ngang, các mảnh được lưu trên các vị trí khác nhau.
c) Mô hình kết hợp các bản sao và phân mảnh. Trên một số vị trí chứa các bản sao, một số vị trí khác chứa các mảnh.
Với mô tả yêu cầu nêu trên, ứng dụng chọn kiểu thiết kế cơ sở dữ
quản lý dữ liệu tại các cụm tương ứng, hệ thống đề xuất là hệ thống xây dựng mới, do đó cần phải có sự xây dựng và phát triển chiến lược trước mắt cũng như lâu dài.
- Theo Hình 2.2, hệ thống được chia thành 3 cụm cơ bản, do đó mỗi cụm có sự phân cấp quản lý và các chức năng riêng khi phân tán CSDL và chương trình. Đối với cụm các xã, người dùng chỉ được truy cập CSDL cán bộ ở xã của mình, không thể truy xuất được thông tin các xã khác. Đối với việc quản lý ở cấp huyện, ngoài việc truy xuất thông tin cán bộ của đơn vị mình, có thể xem được cán bộ cấp xã theo thẩm quyền quản lý.
- Với việc phân chia, phân cấp như trên, môi trường thực hiện hệ thống dựa trên kết nối mạng WAN và giao thức TCP nhằm đảm bảo kết nối giữa các cụm; bên cạnh đó, để dễ dàng đối với người dùng trên các thiết bị đầu cuối, công nghệ sử dụng là công nghệ Web.
- Việc triển khai hệ thống nhất thiết cần có sự phân tích, nhất là phân tích dữ liệu và dòng dữ liệu liên quan đến công tác cán bộ và quản lý các cấp.
Việc nghiên cứu yêu cầu bài toán quản lý nhân sự tỉnh Quản Bình cũng phải chỉ ra trong đó hệ thống cuối cùng phải đáp ứng được các mục tiêu của hệ thống quản lý CSDL phân tán. Các mục tiêu đó là sự hoạt động, tính tin