TỈNH ĐĂK LĂK(T 2) I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 trọng bộ chỉ việc in tuần 32 (Trang 30 - 32)

- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.

III.Hoạt động dạy –học: (37 phút)

Hoạt động dạy Hoạt đông học

1. Ôn tập các công thức tính chu vi và diện tích một số hình:

GV treo bảng phụ ghi công thức tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình thoi, hình bình hành, hình tròn.(SGK) HS củng cố lại công thức đó.

Bài 1:

- Bài 3 :1hs làm bảng/ lớp làm vở bt . * Củng cố, dặn dò:

Cho HS tự làm rồi tính (Cần phải biết chiều rộng và chiều dài)

Tiết 5-Địa Lí-

TỈNH ĐĂK LĂK(T.2 )I.Mục tiêu: Giúp học sinh: I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết đặc điểm nền kinh tế của đồng bào các dân tộc KT trước kia.

- Nhận biết được được sự khác nhau của nền kinh tế trược đây và hiện nay.

- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, sau này góp phần xây dựng quê hương KT ngày càng giàu đẹp hơn.

II. Đồ dùng Dạy- Học:

- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất của đồng bào dân tộc KT. - Phiếu học tập cho các nhóm

III. Các hoạt động Dạy- Học : ( 37 phút)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Bài cũ: Tỉnh Đăk lăk(tiết 1)

- Kiểm tra 3 HS.

2/ Bài mới:

1/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học */ HĐ1: Đặc điểm dân cư .

- GV đọc thông tin cho HS nghe.(tài

- Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của tỉnh Đăk lăk trên bản đồ hành chính Việt Nam. - Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu ở Đăk lăk.

1/Hoạt động nhóm đôi.

liệu "Đảng bộ tỉnh Đăk lăk ""/19 - 22) - Nêu câu hỏi , yêu cầu thảo luận cặp đôi

- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận.

+ Kết luận:

a) Kon Tum là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc :

b) Có 280 ngàn người. (GV cần cập nhật thông tin : Hiện nay dân số đã tăng hơn nhiều, ... người).

c) Đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm hơn 50 % . Người Kinh chiếm dưới 50 % ?

*/ HĐ2: Đặc điểm kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV đọc thông tin cho HS nghe(tài liệu "Đảng bộ tỉnh KT "/ 22 - 26)

- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận câu hỏi .

+ Kết luận:

a) Sản xuất phổ biến là : Phát- đốt- chọc - tỉa, gieo trồng bắp, lúa, khoai , ngô, đậu,...; công cụ sản xuất thô sơ phổ biến là dùng gậy chọc lỗ, tuốt lúa bằng tay; đồng bào sống chủ yếu bằng nương rẫy; cuộc sống du canh, du cư.

b) Sau họ đã biết làm vườn, làm lúa nước; biết sử dụng cuốc, cày, liềm; không còn cuộc sống du canh, du cư * GV nói thêm : Hiện nay họ đã học hỏi người Kinh biết trồng mía, cao su, cà phê.

c) Đan lát, dệt, mộc, rèn, làm đồ gốm.... d)Vì đặc điểm trong nền kinh tế cổ truyền với công cụ sản xuất thô sơ, phương thức sản xuất đơn giản, đời sống thấp kém, khó khăn nhưng việc ăn tiêu thiếu kế hoạch, thiếu tính toán, lãng phí, nền kinh tế còn mang tính "tự cung, tự cấp "

3. Củng cố- Dặn dò:

- GV cho HS liên hệ đời sống của nhân dân KT trước đây và hiện nay.

- Nhận xét tiết học

sau :

a Đăk lăk có những thành phần dân tộc nào ?

b) Dân số tỉnh Đăk lăk tính đến năm 1995 có bao nhiêu người ?

c) Đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm bao nhiêu % ? Người Kinh chiếm bao nhiêu % ?

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS ghi chép 1 số thông tin cần ghi nhớ.

2/- HS thảo luận nhóm 4, 5 các câu hỏi : a)Ngành trồng trọt trước đâu của các dân cư bản địa có đặc điểm gì ?

b)Về sau ngành trồng trọt đã tiến bộ như thế nào ?

c) Nêu các nghề thủ công truyền thống ở tỉnh Đăk lăk.

d) Vì sao đa số đồng bào các dân tộc bản địa Đăk lăk chưa thoát được cảnh đói nghèo ?

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung.

- HS ghi chép 1 số ý cần ghi nhớ.

---Tiêt 4: Tiêt 4:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 trọng bộ chỉ việc in tuần 32 (Trang 30 - 32)