Thứ nhất, Nhà nớc nên tiếp tục ban hành, sửa đổi, bổ
sung các văn bản liên quan để cải thiện môi trờng đầu t, đặc biệt là luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Khuyến khích hoạt động nghiên cứu - triển khai công nghệ trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực khác nhau, các
vùng kém phát triển... thông qua u đãi về thuế và các u đãi khác.
Thứ hai, nhà nớc cần tăng cờng quản lý các hoạt động
dịch vụ t vấn chuyển giao công nghệ để tránh những phiền hà trung gian không cần thiết. Mặt khác, sự kiểm soát chặt chẽ này sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động dịch vụ t vấn chuyển giao công nghệ hiệu quả hơn. Nguồn thông tin do họ cung cấp cũng nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Thứ ba, căn cứ danh mục các công nghệ đợc u tiên
chuyển giao đã ban hành nhà nớc điều tiết vĩ mô hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp. Cần chú trọng hơn nữa vào công nghệ nguồn, công nghệ cao, nhng cũng cần quan tâm đúng mức công nghệ có sử dụng nhiều lao động để giải phóng hết sức sản xuất trong nớc.
Thứ t, nhà nớc có các biện pháp kiểm soát, ngăn chặn
việc chuyển giao các máy móc, thiết bị cũ đợc tân trang và các công nghệ lạc hậu.
Thứ năm, áp dụng các biện pháp kiểm tra về bảo vệ môi
trờng trong các dự án đầu t nớc ngoài. Các công nghệ đợc chuyển giao trong các dự án đầu t phải trình duyệt với Bộ khoa học – công nghệ và môi trờng.
Thứ sáu, nhà nớc có chính sách u đãi, khuyến khích hoạt
động nghiên cứu- triển khai trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Kết luận
Chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài tuy không phải là một vấn đề mới, nhng trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hết sức sôi động, đặc biệt cuộc cách mạng khoa học - công nghệ phát triển rất mạnh mẽ nh hiện nay thì nó lại là vấn đề cấp thiết không chỉ đối với các nhà quản lý vĩ mô nền kinh tế mà còn với cả mọi doanh nghiệp. Bên cạnh những u điểm cần phát huy, chuyển giao công nghệ cũng đã và đang đặt ra nhiều vớng mắc cần tiếp tục giải quyết. Để hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài có hiệu quả, nhà nớc cần tạo môi trờng thuận lợi, đa ra những biện pháp, chính sách giúp đỡ các doanh nghiệp tiến hành chuyển giao công nghệ mang lại hiệu quả cao. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng phải nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của chuyển giao công nghệ từ đó tìm những biện pháp phù hợp với doanh nghiệp mình. Bởi đây là một trong những con đờng thuận lợi và ngắn nhất để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Hiểu đợc vị trí của chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc cho ta thấy sự cần thiết phải tháo gỡ những vớng mắc của quá trình thực hiện đó.
Chuyển giao công nghệ có hiệu quả là nhân tố thúc đẩy nền công nghệ quốc gia phát triển, rút ngắn khoảng cách
chênh lệch về trình độ công nghệ so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Công nghệ tốt là một trong những nhân tố quyết định giúp các doanh nghiệp có đủ sức mạnh để tham gia cạnh tranh trên thị trờng. Tuy nhiên, cũng cần nhận thức sâu sắc rằng chuyển giao công nghệ luôn là “con dao hai lỡi”. Vì vậy, cần phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống luật pháp và các văn bản dới luật để bảo đảm cho hoạt động chuyển giao công nghệ ở nớc ta diễn ra đúng hớng, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
1. Công nghệ và quản lý công nghệ, Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 1999.
2. Giáo trình Quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, NXB Thống kê, 1998.
3. Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thị trờng, vận dụng vào Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1994.
4. Tác động của khoa học và công nghệ đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Chu Tuấn Nhạ, Tạp chí hoạt động khoa học số 3/2000.
5. Cơ sở và lợi ích của chuyển giao công nghệ quốc tế – Những vấn đề kinh tế, Tạp chí kinh tế thế giới số 6 (62)/1999.
6. Kinh nghiệm tiếp nhận chuyển giao công nghệ của các NIC Châu á - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng số 4 (21)/2000.
7. Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam - Thực trạng vấn đề và giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 264, tháng 05/2000.
8. Đầu t - chuyển giao công nghệ theo hớng CNH, HĐH ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng số 1(18). 9. Suy nghĩ về cơ chế quản lý khoa học và công nghệ ở nớc
ta – PGS. TS Nguyễn Tiến Đích – Tạp chí hoạt động khoa học số 4/2000.
10 .
Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VIII, X, XI; Nghị quyết TW 2 - Khóa 8.