Nhận định chung về tình hình chuyển giao công nghệ trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA các dự án đầu tư nước NGOÀI ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 35 - 36)

công nghệ trong thời gian tới.

Trong thời gian tới, Đảng và Nhà nớc ta vẫn hết sức coi trọng việc đổi mới công nghệ thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, đặc biệt là chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài. Bởi chuyển giao công nghệ là con đờng ngắn nhất để chúng ta thúc đẩy nền công nghệ quốc gia phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy, một số nhận định chung nhất về tình hình chuyển giao công nghệ trên quy mô toàn cầu nói chung và tại Việt nam nói riêng sẽ giúp chúng ta đề ra những phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài.

Thống trị nền kinh tế toàn cầu, nắm trong tay 2/3 tổng giá trị mậu dịch thế giới, các công ty xuyên quốc gia của các n- ớc công nghiệp đang chi phối tới 90% thị trờng công nghệ cao. Thời gian sắp tới, Việt Nam phải tạo cho mình sức hút đối với hoạt động đầu t trực tiếp từ các công ty này để chuyển giao một cách đồng bộ các công nghệ tiên tiến, hiện đại. Bên cạnh đó, phơng thức chuyển giao sẽ thay đổi: công nghệ - công

nghệ nhiều hơn là công nghệ - tiền. Đây là một bài toán hết sức khó khăn đặt ra không chỉ với các doanh nghiệp mà còn đối với các nhà hoạch định chính sách. Mặt khác, nhiều vấn đề đang phát sinh gây cản trở cho các quốc gia có trình độ công nghệ kém nh: giá công nghệ cao hơn, điều kiện chuyển giao ngặt nghèo, hạn chế thị trờng xuất khẩu, không chuyển giao hết các bí quyết công nghệ... Nhiều công nghệ không đ- ợc phép chuyển giao dới bất kỳ hình thức nào vì bị coi là bí mật quốc gia.

Đầu t nớc ngoài là nhân tố căn bản quyết định số lợng và chất lợng công nghệ đợc chuyển giao. Nhng thời gian qua, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, thiên tai xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới, sự cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài của Trung Quốc, sự chuyển hớng sang các nớc phát triển của dòng vốn đầu t nớc ngoài... đã khiến tổng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giảm đi đáng kể.

Từ những nhận định trên, để nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t nớc ngoài trong thời gian tới cần có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành từ trung - ơng đến địa phơng, cả phía nhà nớc và cả các doanh nghiệp. Dới đây là một số giải pháp cơ bản .

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA các dự án đầu tư nước NGOÀI ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 35 - 36)