Giải pháp đổi mới từ phía Nhà nớc.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA các dự án đầu tư nước NGOÀI ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 37 - 41)

Có thể ví “Nhà nớc” giống nh một ngời “nhạc trởng” giữ vai trò chỉ đạo, điều tiết nền kinh tế quốc dân; còn hệ thống các doanh nghiệp giống nh những “nhạc công” trong dàn giao hởng. Bản giao hởng có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào tài năng của mỗi nhạc công song một phần quan trọng lại phụ thuộc vào ngời chỉ huy dàn nhạc. Cũng nh vậy, Nhà nớc hoạch định chiến lợc phát triển tổng thể của quốc gia, tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động, giáo dục đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đủ sức mạnh làm chủ công nghệ mới, cải tiến cho phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, từng bớc sáng tạo công nghệ để đa đất nớc ngày càng phát triển bền vững.

Nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ, đa dạng hoá các đối tác đầu t cũng nh các đối tác chuyển giao công nghệ, tăng cờng hợp tác giữa các nớc thành viên ASEAN trong đầu t - chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, đặc biệt là hợp tác với các quốc gia có tiềm lực công nghệ mạnh nh: Nhật Bản, Mỹ, các nớc Tây âu... Không có một quốc gia nào có đầy đủ mọi nguồn lực để phát triển. Vì vậy, xu hớng khu vực hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đã ra đời nh một quy luật tất yếu của quá trình phát triển kinh tế. Cùng với việc mở rộng các quan hệ quốc tế: là thành viên của ASEAN, APEC, WTO... Nớc ta ngày càng có nhiều cơ hội mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế song phơng và đa

phơng. Các quan hệ này sẽ mở đờng cho hoạt động đầu t nớc ngoài và quá trình chuyển giao những công nghệ tiên tiến thích hợp từ các nớc có trình độ công nghệ cao.

Bên cạnh đó, đa dạng hoá các đối tợng chuyển giao công nghệ bao gồm: phần cứng sản xuất, phần cứng tổ chức, tài liệu sản xuất, tài liệu tổ chức, kỹ năng sản xuất giải pháp này khắc phục những lỗ hổng trong chuyển giao công nghệ tại nớc ta hiện nay. Đó là tình trạng chuyển giao công nghệ chỉ đơn thuần là chuyển giao các máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất mà thiếu những phần mềm có tính chất quyết định trong sản xuất kinh doanh nh: bí quyết kĩ thuật, phơng thức quản lý... Đa dạng hoá các đối tợng chuyển giao công nghệ là điều kiện cần và đủ để từng bớc giúp các doanh nghiệp làm chủ đợc công nghệ chuyển giao. Trên cơ sở đó, thúc đẩy nền công nghệ quốc gia phát triển làm động lực cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Một giải pháp đặc biệt quan trọng là nhà nớc phải tạo môi trờng đầu t thuận lợi để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Việc tạo môi trờng đầu t thuận lợi bao gồm hàng loạt các vấn đề nh: hoàn thiện cơ sở hạ tầng về tài chính, giao thông vận tải, luật pháp; đào tạo nguồn nhân lực; xây dựng mạng lới thông tin thông suốt... Hiện nay, các văn bản pháp luật nói chung và các văn bản pháp luật quy định về hoạt động đầu t nớc ngoài, hoạt động chuyển giao công nghệ nói riêng còn có sự thay

đổi, cha thực sự có hiệu quả. Một môi trờng đầu t an toàn, ít biến động sẽ khiến các nhà đầu t cảm thấy yên tâm hơn. Trong việc tạo môi trờng đầu t thuận lợi, xây dựng và thúc đẩy sự phát triển của các khu công nghiệp, khu chế xuất là điều cần thiết. Học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, Singapore trong xây dựng các đặc khu kinh tế trở thành trung tâm thu hút hoạt động chuyển giao công nghệ có hiệu quả.

Với vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế, nhà nớc cũng cần xây dựng một quy hoạch chiến lợc phát triển tổng thể. Đây sẽ là định hớng giúp các doanh nghiệp có chiến lợc kinh doanh đúng đắn. Mặt khác một chiến lợc tổng thể về đổi mới công nghệ làm cơ sở cho việc thiết kế cụ thể chiến lợc phát triển công nghệ gắn với chiến lợc sản phẩm của các doanh nghiệp. Chiến lợc đó bao gồm: các quan điểm và mục tiêu đổi mới công nghệ; các định hớng u tiên trong phát triển công nghệ; các giải pháp chiến lợc đổi mới và phát triển công nghệ; lộ trình đổi mới công nghệ. Đây sẽ là giải pháp nhằm tránh tình trạng chuyển giao công nghệ một cách ồ ạt, thiếu đồng bộ và kém hiệu quả.

Một mặt tăng cờng công tác t vấn chuyển giao công nghệ, nhà nớc cũng khuyến khích các dự án đầu t nớc ngoài gắn với chuyển giao công nghệ. Một vấn đề đặt ra ở đây là: lựa chọn công nghệ thích hợp nh thế nào? Tuỳ từng doanh nghiệp mà có thể thực hiện phơng châm “ đi tắt đón đầu”, tiếp

nhận những công nghệ tiên tiến, hiện đại hay chỉ tiếp nhận những công nghệ có trình độ phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

Để tiếp nhận công nghệ đợc chuyển giao một cách hiệu quả, nền công nghệ nội sinh cũng phải khẳng định đợc vai trò của mình. Phát triển nền công nghệ nội sinh là nền tảng để thực hiện chuyển giao công nghệ. Không có khả năng tìm hiểu, tiếp thu thông tin công nghệ - đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự thất bại trong chuyển giao công nghệ. Điều này có nguồn gốc sâu xa từ sự yếu kém của nền công nghệ trong nớc.

Ngoài ra, nhà nớc ta nên tạo một cơ chế mở đối với sự phát triển khoa học - công nghệ trong nớc. Một mặt, tạo điều kiện để đội ngũ các nhà khoa học học tập và nghiên cứu. Mặt khác, gắn hoạt động của họ với cơ chế thị trờng, tức gắn kết nhu cầu đổi mới công nghệ với công tác nghiên cứu triển khai công nghệ ở các viện, các trung tâm công nghệ. Đây cũng là một giải pháp tốt đối với vấn đề thiếu nguồn lực cho đầu t đổi mới công nghệ và thiếu công nghệ thích hợp để triển khai ở các doanh nghiệp hiện nay.

Trên đây là số giải pháp đổi mới từ phía nhà nớc nhng một phần rất quan trọng lại phụ thuộc vào bản thân các doanh

nghiệp - ngời trực tiếp tiến hành các hoạt động chuyển giao công nghệ.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA các dự án đầu tư nước NGOÀI ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 37 - 41)