Phân tích định lượng

Một phần của tài liệu DE TAI sử dụng sơ đồ tư duy để học và tự học môn Chính trị (Trang 41 - 47)

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.4.2. Phân tích định lượng

Tiến hành thống kê điểm học phần môn Chính trị lớp Điều dưỡng 12A, B. Sĩ số Điểm Lớp Giỏi Khá TBK TB Yếu - Kém 51 Lớp 12B 0 5 13 16 17 0% 9,8% 25,5% 31,4% 33,3% 42 Lớp 12A 0 6 9 5 22 0% 14,3% 21,4% 11,9% 52,4%

Căn cứ vào các kết quả thu được có thể kết luận: Sử dụng SĐTD trong học môn Chính trị đã tích cực hóa hoạt động học tập của HS lớp Điều dưỡng 12B, làm cho học sinh hứng thú, yêu thích môn học hơn.

Có thể kết luận tính khả thi của đề tài và đề tài cần được nhân rộng hơn nữa ở các môn học, các đối tượng HS khác để góp phần đổi mới phương pháp học tập của HS từ đó nâng cao kết quả học tập của HS.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định giả thuyết khoa học và xác nhận tính khả thi của đề tài.

Phân tích kết quả thu được dựa trên các số liệu thực nghiệm cho thấy sự thay đổi tích cực trong thái độ của HS sau khi sử dụng SĐTD vào việc học và tự học môn Chính trị.

Kết quả học tập của lớp Điều dưỡng 12B có sự tiến bộ hơn so với mặt bằng chung các môn học khác, sự khác biệt đó là có ý nghĩa, chứng tỏ giải pháp sử dụng SĐTD trong việc học và tự học môn Chính trị của HS là cần thiết, có tính khả thi, góp phần hình thành cho HS phương pháp học tập hiệu quả từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập của HS.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã hoàn thành đầy đủ các

nhiệm vụ, mục đích của đề tài, đó là:

1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: Thực trạng việc học, tự học của học sinh, sinh viên ở các trường chuyên nghiệp; Tính tích cực học tập của học sinh; Cơ sở khoa học của SĐTD, trong đó tập trung vào nghiên cứu hướng dẫn HS sử dụng SĐTD để học và tự học môn Chính trị.

2. Nghiên cứu vai trò của môn Chính trị trong trường chuyên nghiệp, thực trạng và nguyên nhân của việc học môn Chính trị của học sinh.

3. Hướng dẫn HS lớp Điều dưỡng 12B sử dụng SĐTD để học và tự học môn Chính trị. 4. Tiến hành TNSP ở lớp Điều dưỡng 12B, trường Cao đẳng Y Tế Sơn La, xử lý kết quả thực nghiệm.

5. Thông qua các phiếu điều tra để thu nhận ý kiến của GV và HS. Những ý kiến phản hồi cho thấy: việc sử dụng SĐTD làm tăng hứng thú học tập của HS lớp Điều dưỡng 12B, giúp các em phát huy tính sáng tạo, năng khiếu hội họa, tích cực nhận thức, hiểu và tiếp thu bài dễ hơn, nhanh hơn. Từ đó khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

KHUYẾN NGHỊ

- Cần tổ chức các buổi tập huấn cho GV, HS trong trường về SĐTD – một công cụ tư duy hiện đại nhất trên thế giới hiện nay - để GV, HS có thể sử dụng SĐTD trong việc giảng dạy, học tập, quản lý, đổi mới phương pháp, phát triển cá nhân, tập thể,… góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

- Những công trình nghiên cứu khoa học về đổi mới phương pháp dạy học, xu hướng đối mới phương pháp dạy học, các phần mềm dạy học cần phải thường xuyên được cập nhập và giới thiệu rộng rãi tới GV, HS trong trường, lấy đó làm tài liệu tham khảo, học hỏi, áp dụng trong quá trình dạy và học.

- Đẩy mạnh các hoạt động cemina, hội thảo từ cấp bộ môn về các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo, quản lý trong nhà trường.

- Đề nghị các cấp có thẩm quyền đầu tư hơn nữa cả về số lượng và chất lượng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại như: máy vi tính, máy chiếu, các phần mềm thí nghiệm, xây dựng các phòng học máy, phòng học đa chức năng... giúp GV có thể thực hiện tốt các phương pháp dạy học mới.

- Cần nâng cao trình độ tin học, đặc biệt là tin học ứng dụng cho từng môn học đặc trưng để GV có đủ điều kiện thực hiện các phương pháp dạy học mới.

Trong quá trình triển khai đề tài, chúng tôi đã thu được một số kết quả bước đầu. Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ bản thân còn hạn chế, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu… nên đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.

M C L C

PHẦN I. MỞ ĐẦU... 1

1. LÍDOCHỌNĐỀTÀI ...

1 2. MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨUVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨU ...

2 2.1. Mục đích nghiên cứu...2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...2

3. KHÁCHTHỂVÀĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU ...

2 3.1. Khách thể nghiên cứu...2

3.2. Đối tượng nghiên cứu...2

4. PHẠMVINGHIÊNCỨU ...

2 5. GIẢTHUYẾTKHOAHỌC ...

2 6. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU ...

2 7. NHỮNGĐÓNGGÓPMỚICỦAĐỀTÀI ...

3 8. CẤUTRÚCCỦA ĐỀTÀIKHOAHỌC ...

3 PHẦN II. NỘI DUNG... 4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH...4

1.1. LỊCHSỬVẤNĐỀNGHIÊNCỨU ...

4 1.2. Thực trạng việc học, tự học của học sinh, sinh viên ở các trường chuyên nghiệp...4

1.3. Tính tích cực học tập của học sinh...7

1.5. Một số phần mềm vẽ Sơ đồ tư duy...14

1.6. Tình hình ứng dụng SĐTD trong hoạt động dạy và học ở Việt Nam...15

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1... 17

CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẪN HS LỚP ĐIỀU DƯỠNG 12B SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ HỌC VÀ TỰ HỌC MÔN CHÍNH TRỊ... 18

2.1. MÔN CHÍNHTRỊỞCÁCTRƯỜNGCHUYÊNNGHIỆP ...

18 2.2. SỬDỤNG SĐTD ĐỂHỌCVÀTỰHỌCMÔN CHÍNHTRỊ ...

19 2.2.1. Sử dụng SĐTD để chuẩn bị bài trước khi lên lớp...19

2.2.2. Sử dụng SĐTD để ghi chép bài trên lớp...25

2.2.3. Sử dụng SĐTD để tổng kết bài học...26

2.2.4. Sử dụng SĐTD để học bài cũ, ôn tập để kiểm tra...27

2.2.6. Hướng dẫn học sinh sử dụng SĐTD trong việc học nhóm...29

2.3.1. Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy trong việc nghiên cứu khoa học...30

2.3.2. Hướng dẫn học sinh sử dụng SĐTD trong hoạt động cá nhân...31

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM... 37

3.1. MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤTHỰCNGHIỆMSƯPHẠM ...

37 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm...37

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm...37

3.2. KẾHOẠCHTHỰCNGHIỆMSƯPHẠM ...

37 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm...37

3.2.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm...37

3.3. THỜIGIANVÀĐỊAĐIỂMTHỰCNGHIỆM ...

38 3.4. PHÂNTÍCHKẾTQUẢTHỰCNGHIỆM ...

38 3.4.1. Phân tích định tính...38

KẾT LUẬN... 44 KHUYẾN NGHỊ... 45 MỤC LỤC... 1

Một phần của tài liệu DE TAI sử dụng sơ đồ tư duy để học và tự học môn Chính trị (Trang 41 - 47)

w