Trích: Sổ cái TK622 Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 1/

Một phần của tài liệu luận văn tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở cty vinh hưng (Trang 50 - 53)

D CK Q HT + Q

Trích: Sổ cái TK622 Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 1/

Tháng 1/2005 NTGS Chứng từ Diễn giải T NK C TKĐư Số phát sinh SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 TT34 31/1 + Tiền lương CN PX sản xuất 334 31.090.230 TT34 31/1 + Tiền lương CN PX sửa chữa. 334 6.211.956 + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ CN PX sản xuất 338 7.292.770 + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ CN PX sửa chữa. 338 1.457.125 Kết chuyển tính giá thành PX sản xuất. 154 38.383.000 Kết chuyển tính giá thành PX sửa chữa. 154 7.669.081 Cộng 46.052.081 46.052.081 Hạch toán: Nợ TK 622: 46.052.081 Có TK 334: 38.383.000 Có TK 338: 7.669.081 Cuối kỳ kết chuyển : Nợ TK 154: 46.052.081 Có TK 622: 46.052.081

2.2.2.3.Kế toán chi phí sản xuất chung. (TK 627)

Kế toán chi phí sản xuất chung ở công ty Vinh Hưng được chi tiết thành: TK 627: Chi phí sản xuất chung

TK 627(2) :Chi phí vật liệu phân xưởng

TK 627(4): Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 627(8): Chi phí khác bằng tiền

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất chung là tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng, cụ thể đối với từng yếu tố chi phí như sau:

2.2.2.3.1.Chi phí nhân viên phân xưởng: TK 627(1)

Bao gồm chi phí tiền lương và chi phí trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội

của nhân viên phân xưởng.

Cuối tháng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán căn cứ vào sô liệu trên bảng

phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội để định khoản

Nợ TK 627(1): Chi phí nhân viên phân xưởng

Có TK 334: Phải trả công nhân viên Có TK 338: Phải trả phải nộp khác.

Sau đó ghi vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung theo khoản mục chi phí nhân viên phân xưởng.

Hạch toán cụ thể:

Nợ TK 627(1): 3.655.080 (Cả hai phân xưởng)

Trong đó: Nợ TK 627(1):2.978.820 (Phân xưởng sản xuất)

Nợ TK 627(1): 676.260 (Phân xưởng sửa chữa)

Có TK 334: 3.093.770 Có TK 338: 561.310

2.2.2.3.2.Chi phí vật liệu phân xưởng: TK 627(2)

Chi phí vật liệu phân xưởng ở công ty bao gồm những chi phí vật liệu xuất

dùng cho toàn phân xưởng như : xẻng, xô, chổi quét dọn vệ sinh, bóng đèn, quạt dùng cho phân xưởng, dầu chống dính, xăng, mỡ để bảo dưỡng máy móc, các loại

vật liệu như que hàn, dây thép dùng cho phân xưởng.

Ngoài ra ở công ty khoản mục chi phí vật liệu còn bao gồm cả chi phí dụng

giầy, mũ, ủng cao su… vì có giá trị nhỏ nên kế toán góp chung vào khoản mục chi

phí vật liệu phân xưởng.

Cuối tháng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ vật

liệu, công cụ, dụng cụ và định khoản:

Nợ TK 627(2)

Có TK 152 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng thời để làm căn cứ ghi vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung theo

dõi khoản mục chi phí vật liệu phân xưởng.

Hạch toán cụ thể:

Nợ TK 627(2): 14.972.983

Trong đó: Nợ TK 627(2) :10.309.024 (Phân xưởng sản xuất)

Nợ TK 627(2): 4.663.959( Phân xưởng sửa chữa)

Có TK 152:14.972.983

2.2.2.3.3.Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 627(4):

Tài sản cố định ở công ty bao gồm các loại: Nhà xưởng, máy móc thiết bị,

nhà làm việc, thiết bị truyền dẫn.

Hầu hết các máy móc thiết bị sản xuất có giá trị lớn mới được trang bị như

máy cắt dây, máy phay, máy hàn. Các máy đều tham gia vào quy trình sản xuất với

công suất lớn.

Hiện nay ở công ty áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính cố định căn

cứ vào nguyên giá, số năm sử dụng tài sản đó để tính ra mức khấu hao của từng

tháng.

Nguyên giá TSCĐ

Mức khấu hao 1 năm =

Số năm sử dụng

Mức khấu hao 1 năm

Mức khấu hao 1 tháng =

12 tháng

20.000.000

Mức khấu hao 1 năm = = 800.000 25

800.000

Mức khấu hao 1 tháng = = 66.666

12

Bảng đăng ký mức khấu hao TSCĐ (trang bên)

Tổng hợp số tiền trích trong tháng của từng loại tài sản cố định trong doanh

nghiệp. Từ đó kế toán lập bảng mức trích khấu hao T1 /2005 cho cả 2 phân xưởng như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở cty vinh hưng (Trang 50 - 53)