Phát triển tai nghe.

Một phần của tài liệu Giáo án nhạc lớp 9 (Trang 35 - 37)

- Đọc đúng cao độ trờng độ bài TĐN số 3.

3. Về thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS:1. Chuẩn bị của GV: 1. Chuẩn bị của GV: - Đàn hát thuần thục bài TĐN - Viết 1 số ví dụ về dịch giọng. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc phần nhạc lí. - Chép bài TĐN số 3 vào vở.

1. Kiểm tra bài cũ: (Không)

Đặt vấn đề vào bài mới: (1 ) ’ Trong tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là dịch giọng. Ngoài ra cô sẽ hớng dẫn các em tập đọc nhạc bài số 3 (Lá xanh) viết ở giọng pha thứ.

2. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS TG Phần ghi bảng

- Đàn giai điệu câu1 bài “ Nụ Cời” ở giọng Cdur, sau đó giai điệu lại câu1 nhng ở giọng Ddur.

? Giai điệu ở 2 câu giống và khác nhau nh thế nào?( g/đ giống nhau nhng khác nhau về tầm cữ giọng)

- Gv đàn g/đ 1 câu trong bài “Nối vòng tay lớn” ở 2 giọng trởng khác nhau để HS so sánh.

GV: Tầm cữ gịọng trong khoảng từ Fo

đến D2 . Nếu có bài nào cao quá D2 hoặc thấp quá Fo thì dịch giọng cho phù hợp

? Thế nào là dịch giọng?

HS: Khi dịch giọng dựa trên tai nghe

thì thấy giai điệu ở tầm cữ cao hơn hoặc thấp hơn. Nhng nếu nhìn bản nhạc sẽ có sự thay đổi tên nốt, hoá biểu.

GV: Khi dịch giọng chỉ thay đổi cao độ

các nốt nhạc, còn giai điệu, lời ca, tính chất không thể thay đổi.

14’

25’

I/ Nhạc lí:

Sơ lợc về dịch giọng

*/ Dịch giọng là sự nâng lên hạ xuống về cao độ cho phù hợp với tầm cữ giọng.

GV: Viết công thức gam trởng, Sau đó xây dựng gam F dựa trên công thức dur ? Hãy cho biết gam F có đặc điểm gì?

HS: Có hoá biểu 1dấu thăng là si

thăng.

? Có gì giống và khác giọng C?

HS: Giống ở công thức cung và nửa

cung; cò khác là ở thứ tự các âm. - Đàn gam C- sau đó đàn tiếp gam F ? Có gì giống và khác nhau nhau khi nghe đàn ?

HS : Giai diệu giống nhng khác nhau

về tầm cữ.

- Đọc gam F sau đó đọc trục âm.

? Bài TĐN viết ở giọng gì? Tại sao em biết?

HS: Giọng Fdur vì có một dấu hoá

biểu là si giáng. Âm chủ là âm pha. ? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu để đọc?

HS Chia thành 4 câu- Mỗi câu 4 nhịp.

* Cả lớp đọc tên nốt - Đàn giai điệu cả bài

- Đọc thang âm- trục âm 2-3 lần. Sau đó đọc cao độ của bài trên thang âm. C1 : Gv đàn g/đ 2-3 lần, Hs nghe nhẩm sau đọc hoà giọng cho thuần thục.

Tập tơng tự đối với các câu còn lại theo lối móc xích.

Một phần của tài liệu Giáo án nhạc lớp 9 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w