22..6: Vì khi thả miếng đồng đã được đun nĩng vào
nước thì các phân tử đồng truyền một phần động năng cho nước. Kết quả động năng của đồng giảm cịn động năng của nươc tăng.
Bài 1 : Dùng một sợi chỉ quấn chặt vào một ống nhơm
nhỏ hay một cái nắp bút bằng kim loại , lấy một que diêm đốt thì sợi chỉ khơng cháy. Nêu
Người soạn : Nguyễn Thị Thủy Ngày soạn : 03/04/2010
Ngày dạy : 06/04/2010
Tuần 29
BÀI TẬP : ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
Nhằm giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm vững được kiến thức về đối lưu búc xạ nhiệt.
Vận dung kiến thức để giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống và làm được bài tập trong sách bài tập.
II. NỘI DUNG :
HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG
Đối lưu là gì ?
Bức xạ nhiệt là gì :
Cho từng học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Cho từng học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Cho học sinh suy nghĩ rồi lên bảng làm ?
I. Kiến thức cơ bản:
1. đối lưu là sự truyền nhiệt bởi các dịng chất khí hay các dịng chất lỏng.
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
2. bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát ra những tia nhệt đi thẳng.
Bức xạ nhiệt cĩ thể truyền được trong chân khơng.
Khả năng bức xạ nhiệt và hấp thụ các tia nhiệt phụ thuộc vào màu sắc : Vật cĩ màu sẫm, bề mặt gồ ghề thì hấp thụ các tia nhiệt tốt ; Vật cĩ màu sáng, bề mặt nhẵn thì hấp thụ các tia nhiệt kém.
II. Bài tập :
Bài 23.1 : C Bài 23.2 : C
Bài 23.3 : Đốt ở đáy ống để tạo ra dịng đối lưu. Bài 23.5 : Khơng . Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng lại ngon lủa làm miếng đồng nĩng lên là sự dẫn nhiệt,miếng đồng nguội đi là do miếng đồng đã truyền nhiệt vào khơng khí bằng bức xạ nhiệt.
III. Bài tập nâng cao :
Bài 23.5: Vì nhơm dẫn nhiệt nhanh hơn đất do đĩ
Bài 21.6: Miếng dấy sẽ quay vì do tác dụng của dịng đối lưu.
Bài 23.7 : Miếng giấy sẽ quay do tác dụng của các dịng đối lưu .
Tuần 33
Ngày soạn : 7/ 4/ 2009
CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNGI. MỤC TIÊU . I. MỤC TIÊU .
Nhằm giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm vững được kiến thức về cơng thức tính nhiệt lượng
Vận dung kiến thức để giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống và làm được bài tập trong sách bài tập.
II. NỘI DUNG :
HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG
Nhiệt lượng phụ thuộc vào những yếu tố nào:?
Viết cơng thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nĩng lên:?
Cho từng học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Cho từng học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức
Cho học sinh suy nghĩ rồi lên bảng làm ?
I. Kiế n th ứ c c ơ b ả n .
1. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đĩ để nhiệt độ tăng thêm 10C .
2. cơng thúc tính nhiệt lượng : Q = C.m (t2 - t1)
Trong đĩ : Q là nhiệt lượng ( J )
m là khối lượng của vật ( kg ) C là nhiệt dung riêng ( J/kg.K)
II. Bài tập :
Bài 24.1 : 1 A ; 2 . C Bài 24.2 :
Nhiệt lượng của nước thu vào :
Q= cm (t2 - t1)= 5.4200.20 = 420000 (J) Bài 24.3 : 0 480000 20 10.4200 Q t C cm ∆ = = = Bài 24.4 :
Khối lượng của nước là :
M = D.V = 1000.0,001 = 1 ( Kg ) Độ tăng nhiệt độ của nước là : Từ cơng thức : C mC Q t t C m Q 200 4200 . 10 840000 . . ∆ ⇒∆ = = = = Bài 24.4 :
Khối lượng của nước là :
m = D.V = 1000.0,001 = 1 ( kg ) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhơm là :
Q1 = m1.C1( t2 – t1 ) = 0,4.880.( 100 – 20 ) = 28
160 J
Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :
Q2 = m2.C2 ( t2 – t1 ) = 1.4200( 100 – 20 ) = 336
000J
Nhiệt lượng cần thiết là :
Bài 24.7 :
Nhiệt lượng đầu búa nhận được là :
J t
C m
Q= . ∆ =12.460.20=110400
Cơng búa máy thực hiện trong 15 phút là :
) ( 276000 40 100 . 110400 40 100 . J Q A= = =
Cơng suất của búa máy là :
W t A p 3067 90 276000 = = =
III. Bài tập nâng cao :
Một bếp ga cung cấp một nhiệt lượng 1 854 125J để đun nĩng một nồi đồng đựng nước từ 200C đến 900C. Biết khối lượng của nước cần đun là 500g, hiệu suất của bếp là 80%. Tính thể tích nước trong nồi.
ƠN TẬPI.MỤC TIÊU : I.MỤC TIÊU :
- Ơn tập , hệ thống các kiến thức đã được học từ bài 1 đến bài 9 để chuẩn bị cho tiết kiểm tra
- Vận dụng các cơng thức để làm những bài tốn định lượng về tính vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động, tính áp lực, tính áp suất .
II. NỘI DUNG :
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC GV nêu các câu hỏi giúp học sinh ơn lại
kiến thức :
+ Chuyển động cơ học là gì ? Lấy ví dụ về chuyển động cơ học ?
+ Vận tốc là gì ? Cơng thức và đơn vị vận tốc ?
+ Vì sao nĩi lực là một đại lượng véc tơ ? Cách biểu diễn véc tơ lực ?
+ Thế nào là hai lực cân bằng ? Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động và một vật đang đứng yên ?