Hệ thống kiến thức:

Một phần của tài liệu giáo án tổng hợp vật lý 8 12 (Trang 27 - 29)

1. Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho tốc độ nhanh , chậm của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

+ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc cĩ độ lớn khơng thay đổi theo thời gian .

sv v

t

Cho từng học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi lí thuyết , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức

Cho từng học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi lí thuyết , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức

Cho từng học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi lí thuyết , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức

GV: Đề bài cho ta biết gi?

+ Chuyển động khơng đều là chuyển động mà vận tốc cĩ độ lớn thay đổi theo thời gian.

tb s v t = hoặc 1 2 1 2 tb s s v t t + = + Đơn vị vận tốc là : km/h và m/s

2. Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn

bằng một mũi tên cĩ : + Gốc chỉ điểm đặt của lực.

+ Phương, chiều trùng với phương và chiều của lực.

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

3. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một

vật, cĩ cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.

4. Lực ma sát:

Cách làm tăng, giảm ma sát :

5. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị

diện tích bị ép F p S = Đơn vị áp suất là N/m2

6. Áp suất chất lỏng tác dụng theo mọi phương :

P = d. h

7. Áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân trong ống tơ ri xe li.

8. Lực đẩy Ác si mét :

một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng và cĩ độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

FA = d . V

9. Sự nổi của vật :

Điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng :

+ Vật nổi lên khi : FA > P + Vật lơ lửng khi : FA = P + Vật chìm xuống khi : FA < P

10. Cơng cơ học :

Điều kiện để cĩ cơng cơ học : + Cĩ lực tác dụng vào vật

+ Vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng. Cơng thức tính cơng :

A = F . s

Đơn vị cơng là Jun ( J ) II. Bài tập

Bài tập 1.Một người đi bộ đều trên một quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s, quãng đường

GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính? GV: Y/c một học sinh lên bảng trình bày GV: Y/c học sinh nhận xét

GV; Y/c HS đọc đề bài

GV: Đề bài cho ta biết gi? Cần phải xđ đai lượng nào?

HS: Tĩm tắt đề bài

GV: Ta áp dụng cơng thức nào để tính? HS: S = F

p

GV: y/c một học sinh lên bảng trình bầy GV: Y/c học sinh nhận xét

tiếp theo dài 1,95km, người đĩ đi hết 0,5h . Tính vận tốc trung bình của người đĩ trên cả hai quãng đường Tĩm tắt: s1 = 3km = 3000m s2 = 1,95km = 1950m t2 = 0.5h = 1800s v1 = 2m/s vtb = ? Giải

Thêi gian đi hết quãng đường đầu là: t1 = 1 1 v s = 2 3000 = 1500s

Vận tốc trung bình của người đĩ là vtb = 2 1 2 1 t t s s + + = 1800 1500 1950 3000 + + = 1.5m/s Bài tập 2

Một người nặng 600N, bàn chân trái cĩ diện tích là 15 cm2, đứng thẳng hai chân trên một cái ghế , gây một áp suất là 18,75 . 10 4 Pa .Tính diện tích bàn chân phải của người đĩ.

Tĩm tắt : F= 600 N S1 = 15 cm2 p =18,75.10 4 Pa S2 = ? Giải

Diện tích của cả hai bàn chân S = p F = 4 10 . 75 , 18 600 = 32 . 10- 4 m2= 32 cm2 Ta suy ra diện tích bàn chân phải là:

S2 = S - S1 = 32 - 15 = 17cm2 Đáp số: 17cm2

...&&&...

Tuần:21 Ngày soạn:5/3/2016 Tiết:20 Ngày dạy:7/3/2016

BÀI TẬP: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố khái niệm cấu tạo chất.

- Dùng nhung kiến thức đã học về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tếđ dơn giản.

II. NỘI DUNG :

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC

Các chất được cấu tạo như thế nào?

Một phần của tài liệu giáo án tổng hợp vật lý 8 12 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w