BÀI TẬP BỔ SUNG.

Một phần của tài liệu giáo án tổng hợp vật lý 8 12 (Trang 30 - 32)

Giải:

a. Khối lượng của một phân tử nước là:

m = 25

1

3, 4.10 = 3.10- 26 kg b. Chiều dài của 1 kg phân tử nước là :

l = 3,34.1025x 0,5.10- 9 = 1,67.1016 m =1,67.1013km

...&&&...

Tuần:21 Ngày soạn:6/3/2016

Tiết:21 Ngày dạy:9/3/2016

BÀI TẬP: PHÂN TỬ, NGUYÊN TỬ CHUYỂN ĐỘNGHAY ĐỨNG YÊN HAY ĐỨNG YÊN

I. MỤC TIÊU :

- Nhằm giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm vững được kiến thức về chuyển động phân tử

- Vận dung kiến thức để giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống và làm được bài tập trong sách bài tập.

II. NỘI DUNG :

HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG

Các nguyên tử chuyền động hay đứng yên ?

Chuyển động cửa phân tử, nguyên tử phụ thuộc vào yếu tố nào ?

Cho từng học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức

I. Kiến thức cơ bản :

1. Các nguyên tử chuyển động khơng ngừng.

2. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

II. Bài tập :

Cho từng học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức

Cho học sinh suy nghĩ rồi lên bảng làm ?

20.2: D

20.3: Vì các phân tử nước và các phân tử đường chuyển động nhanh hơn .

20.4: Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng, nên cĩ một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tĩi các vị trí khác nhau trong lớp.

20.5: Do các phân tử mực chuyển động khơng ngừng về mọi phía. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xẩy ra nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.

20.6: Do hiện tượng khuếch tán, nên các phân tử phenoltalein cĩ thể đi lên miệng ống nghiệm và tác dụng với dd amoniac tẩm ở bơng làm cho giấy thấm phênoltalêin ngả sang màu hồng.

III. Bài tập bổ sung:

Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phịng nĩng lại sạch hơn khi giặt bằng nước xà phịng lạnh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì khi nhiệt độ tăng thì các phân tử xà phịng cĩ vận tốc càng cao, nên khi va chạm vào các phân tử của chất dơ sẽ dễ dàng đẩy các phân tử này ra khỏi quần áo hơn. Ngồi ra nhiệt đọ cao khiến các phản ứng hĩa học xảy ra nhanh hơn.

Ngày soạn : 12/03/2010

Ngày dạy : 15/03/2010

Tuần 27

BÀI TẬP NHIỆT NĂNGI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

Nhằm giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm vững được kiến thức về nhiệt năng

Vận dung kiến thức để giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống và làm được bài tập trong sách bài tập.

II. NỘI DUNG :

HƯỚNG DẪN CỦA GV NỘI DUNG

Nhiệt năng của một vật là gì?

Cĩ mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật?

Nhiệt lượng là gì ?

Cho từng học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức Cho từng học sinh lên bảng trả lời câu hỏi , học sinh khác nhận xét giáo viên chốt lại kiến thức

I. Kiến thức cơ bản :

1. Nhiệt năng:

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

2. Các cách làm thay đổi nhiệt năng :

Nhiệt năng của một vật cĩ thể thay đổi bằng hai cách : thực hiện cơng và truyền nhiệt :

3. Nhiệt lượng :

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị : Jun ( J)

II. Bài tập :

21.3 : Động năng, thế năng, nhiệt năng.

21.4 : Khi đun nước cĩ sự truyền nhiệt từ ngon lửa sang nước. Khi hoi nước giãn nở làm bật nút chai thì cĩ sự thực hiện cơng.

Một phần của tài liệu giáo án tổng hợp vật lý 8 12 (Trang 30 - 32)