C. Tổ chức hoạt động dạy học.
I. Tổ chức: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS; GV phát bàikiểm tra cho HS. kiểm tra cho HS.
III. Bài mới.
Đề bài.
Phần I: Trắc nghiệm. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời
em cho là đúng
Câu 1: (0,5đ) Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đốt một ngọn đèn dầu.
B. Đốt một ngọn nến C. Đúc một bức tợng.D. Để một cục nớc đá ra ngoài nắng.
Câu 2: (0,5đ) Nớc đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nớc trong cốc càng nhiều.
B. Nớc trong cốc càng ít. C.D.Nớc trong cốc càng nóngNớc trong cốc càng lạnh .
Câu 3: (0,5đ) Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc
điểm nào là của sự sôi?
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
D. Chỉ xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Câu 4: (0,5đ) Phần lớn các chất, nhiệt độ nóng chảy so với nhiệt
độ đông đặc là: A. Cao hơn.
thấp hơn. D. Thấp hơn.
Câu 5: (0,5đ) Đánh dấu √ vào những câu em cho là đúng, sai trong các câu sau:
Nội dung Đ S
Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ của nớc đá đang tan.
Khi đun nóng một vật thì khối lợng của vật thay đổi.
Câu 6: (1đ) Hãy ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên
phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. A. ở nhiệt độ trên 1000C B. ở nhiệt độ bằng 1000C C. nớc trong cốc cạn dần D. ở nhiệt độ bằng 00C E. Sơng mù F. ở nhiệt độ dới 00C
1. liên quan đến sự bay hơi.
2. nớc có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, hơi.
3. liên quan đến sự ngng tụ.
4. nớc chỉ có thể tồn tại ở thể rắn. 5. liên quan đến sự nóng chảy. 6. nớc chỉ có thể tồn tại ở thể hơi. 7. liên quan đến đông đặc.
8. nớc có thể tồn tại ở thể lỏng và hơi.
Câu 7: (0,5đ) Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống?
a) Mỗi chất đều nóng chảy và ... ở cùng ... Nhiệt độ này gọi là ...
b) Chất ... nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất ...
Phần II: Tự luận.
Câu 8: (2đ) Bỏ vài cục nớc đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc
thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nớc đá, ngời ta lập đợc bảng: Thời gian
(Phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Nhiệt độ (0C) - 6 - 3 - 1 0 0 0 2 9 14 18 20 a) Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian vào hình dới.
b) Có hiện tợng gì xảy ra đối với nớc đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?
Câu 9: (2đ) Tại sao bảng chia
độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dới 340C và trên 420C?
Câu 10: (2đ) Tại sao vào mùa
lạnh, khi hà hơi vào mặt gơng ta thất mặt gơng mờ đi rồi sau một thời gian mặt gơng lại sáng trở lại?
... ... ... ... ... ... (t) Đáp án. Phần I: Trắc nghiệm. C1 C2 C3 C4 A B C D E FC6 a) C7 b) A C D B 6 8 1 2 3 4 đông đặc 1 nhiệt độ nhiệt độ nóng chảy khí rắn Câu 5: Nội dung Đ S
Khi đun nóng 1 vật rắn bằng đồng thì khối lợng của vật
rắn không thay đổi. √
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. √
PhầnII: Tự luận. Câu 8: (2đ)
a) Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
(1đ)
b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nớc đá nóng chảy (Nớc đá đông đặc) (1đ)
Câu 9: (2đ)
Vì nhiệt độ cơ thể ngời chỉ vào khoảng từ 350C đến 420C. 0C 20 18 14 9 2 0 - 1 - 3 - 6 0 4 8 12 16 20 (t) Câu 10: (2đ)
Trong hơi thở của ngời có hơi nớc. Khi gặp mặt gơng lạnh, hơi n- ớc này ngng tụ thành những giọt nớc nhỏ làm mờ gơng. Sau một thời gian những hạt nớc này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gơng lại sáng.
IV. Củng cố.
- Thu bài làm của học sinh. - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò.
- Về nhà làm lại các bài trên và ôn tập chơng II.