Nhiệt độ sôi.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 kì 2 (Trang 33 - 35)

- Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi (Có thí nghiệm cảu GV đặt trên bàn)?

- ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình?

- ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nc?

- Trả lời câu hỏi C4? - Đọc chú ý?

2. Kết luận.

- Trả lời câu hỏi C5? - Trả lời câu hỏi C6?

- HS mô tả lại thí nghiệm. - Trả lời các câu hỏi của GV.

(Câu trả lời phụ thuộc vào thí nghiệm) C4: Không tăng. 2. Kết luận. C5: Bình đúng. C6: 1- 1000C 2- nhiệt độ sôi

3- không thay đổi 4- bọt khí

5- mặt thoáng.

HĐ II: Vận dụng.

HĐ của Thầy HĐ của Trò

III. Vận dụng.

- Tại sao ngời ta chọn nhiệt độ của hơi nớc đang sôi để làm 1 mốc chia t0?

- Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi, ngời ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân, mà không dùng nhiệt kế rợu?

- Trả lời câu hỏi C9?

III. Vận dụng.

C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nớc đang sôi.

C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nớc, còn nhiệt độ sôi của rợu thấp hơn nhiệt độ sôi của nớc.

C9: Đoạn AB ứng với quá trình nógn lên của nớc.

Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nớc.

IV. Củng cố.

- Nêu ghi nhớ bài?

- Đọc mục có thể em cha biết?

V. Dặn dò.

- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. - Ôn chơng II giờ sau Kiểm tra học kỳ II.

Ngày soạn: ... Ngày dạy: ...

A. Mục tiêu.

1. Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.

2.Vận dụng đợc một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng có liên quan.

3. Yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trớc tập thể lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Chuẩn bị.

Lớp: bảng ô chữ về sự chuyển thể, bảng phụ ghi câu hỏi 5, phiếu học tập cho bài 1, 2, 3, 4, 6.

C. Tổ chức hoạt động dạy học.

I. Tổ chức: 6A: 6B: 6C:

II. Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp ôn tập.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 kì 2 (Trang 33 - 35)