1. hu tr nh sống củ nấm Cordycepsmilitaris
3.5. Ảnh hƣởng của một số chất khoáng vô cơ bổ sung đến sự hình thành
Nitơ có vai trò quan trọng trong xây dựng bộ khung tế bào và là thành phần chính của các protein enzyme. Nấm C. militaris có khả năng sử dụng cả nguồn nitơ hữu cơ và vô cơ. Tuy nhiên nguồn nitơ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển là nitơ hữu cơ từ nhộng tằm…và nguồn nitơ vô cơ từ NH4NO3 [32]. Bên cạnh đó, các nguyên tố Kali, Magie…góp phần quan trọng trong sự hình thành thể quả nấm C. militaris.
Các chất khoáng vô cơ được sử dụng trong nghiên cứu của chúng tôi bao gồm: KH2PO4, K2HPO4, NH4NO3, MgSO4.7H2O và vitamin B1. Các chất khoáng này được sử dụng với nồng độ như phần 2.5.1. Sau 60 ngày nuôi trồng thu được kết quả ở bảng 3.5 và hình 3.5.
Bảng 3.5 Ảnh hƣởng của một số chất khoáng vô cơ bổ sung đến sự hình thành thể quả nấm C. militaris Công thức Số lượng/bình Chiều cao (cm) Khối lượng
tươi/bình (g) Đặc điểm thể quả
CT1 28,60 ± 2,40a 3,48 ± 0,42 7,25 ± 0,71a
Số lượng thể quả ít, phân bố tương đối đều, kích thước không đều, đầu tròn, màu vàng cam.
CT2 85,60 ± 2,30b 3,86 ± 0,36 38,76 ± 1,89b
Số lượng thể quả lớn, phân bố kín hết mặt môi trường, kích thước lớn tương đối đồng đều, đầu tròn, màu cam đậm
Trong cùng một cột, các chữ theo s u há nh u , b, … thể hiện sự s i há ý nghĩ th ng kê với α=0,05.
33
Kết quả từ bảng 3.5 cho thấy công thức CT2 (bổ sung khoáng vô cơ) có kết quả vượt trội hơn công thức đối chứng CT1 (không bổ sung chất khoáng). Mặc dù sự sai khác về chiều cao của hai công thức không có ý nghĩa thống kê hay chiều cao của chúng tương đương nhau. Nhưng số lượng thể quả/bình của CT2 (85,6 thể quả/bình) gấp 3 lần so với CT1 (28,6 thể quả/bình) (hình 3.5). Và khối tượng thể quả tươi/bình của CT2 (38,76 g) gấp 5,3 lần CT1 (7,25 g).
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Kang và cs (2014). Nghiên cứu của Li năm 2004 và Dong năm 2012 cũng cho thấy việc bổ sung các muối khoáng như K+
, Mg2+ ở nồng độ khoảng 0,1 g/L làm tăng năng suất quả thể và hàm lượng các hoạt chất sinh học trong nấm [11], [18], [21].
Hình 3.5: Ảnh hƣởng của một số chất khoáng vô cơ bổ sung đến sự hình thành thể quả nấm C. militaris
a,c: thể quả trên môi trường (CT1) không bổ sung chất khoáng vô cơ b,d: thể quả trên môi trường (CT2) bổ sung chất khoáng vô cơ
34
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Dựa vào những kết quả thu được từ những thí nghiệm trên, tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1. Hàm lượng nhộng tằm thích hợp cho quá trình hình thành thể quả
nấm C. militaris trong nuôi trồng nhân tạo là 50 g/L. Cụ thể, trên môi trường
giá thể gạo tẻ, khi kết hợp với nhộng tằm 50 g/L thu được 28,6 thểquả/bình và chiều cao trung bình là 3,48 cm.
1.2. Môi trường với 100 g gạo tẻ/L là môi trường thích hợp cho quá trình hình thành thể quả nấm C. militaris. Khi sử dụng môi trường với hàm lượng gạo tẻ 100 g /L, 20 g glucose/L và có bổ sung nhộng tằm với hàm lượng 30 g/L, thu được 22,6 thể quả/bình, chiều cao trung bình 2,74 cm.
1.3. Đối với cơ chất gạo lứt, môi trường chứa hàm lượng gạo thích hợp cho quá trình hình thành thể quả là 150 g/L. Môi trường với hàm lượng gạo lứt 150 g/L kết hợp với 20 g glucose/L, 30 g nhộng tằm/L thu được 20,2 thể quả/bình và cao trung bình 4,36 cm.
1.4. Môi trường với cơ chất chính là ý dĩ không thích hợp cho sự hình thành thể quả. Khi sử dụng môi trường với 200 g ý dĩ/L kết hợp với 20 g glucose/L, 30 g nhộng tằm/L thu được 2 thể quả/bình, kích thước bé.
1.5. Môi trường với thành phần dinh dưỡng: 0,5 g/L MgSO4.7H2O; 0,5 g/L KH2PO4; 0,5 g/L K2HPO4; 1g/L NH4NO3; 3 mg/L Vitamin B1; 100 g gạo tẻ/L; 20 g glucose/L; 50 g nhộng tằm/L thích hợp cho quá trình hình thành thể quả. Cụ thể, môi trường này tạo ra 85,6 thể quả/bình, chiều cao trung bình là 3,86 cm, khối lượng tươi là 38,76 g/bình.
35
2. Kiến nghị
2.1. Cordyceps militaris là một loại nấm có giá trị dược liệu và giá trị kinh tế cao. Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu các môi trường thích hợp cho sự hình thành thể quả để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
2.2. Nghiên cứu thêm và tối ưu hóa các giai đoạn trong nuôi trồng nấm từ đó hoàn thiện quy trình sản xuất nấm ĐTHT và đưa vào sản xuất công nghiệp để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt
1. Dương Minh Lam, Phạm Văn Nhã, Đặng Xuân Hoàng, Phạm Thị Lan (2016), “Kinh nghiệm nuôi trồng nấm Cordycepsmilitaris trên cơ chất ở Trung Quốc”, ỉ u hội thảo: Giới thiệu qu trình nuôi trồng n m
.mi it ris tr n tằm dâu qu mô phòng thí nghiệm 2016, tr1-7.
2. Lương Thị Hương Lan, Dương Minh Lam (2016), “Ảnh hưởng của hàm lượng nước tới sinh trưởng và phát triển của nấm Cordyceps militaris”, ỉ u hội thảo: Giới thiệu qu trình nuôi trồng n m .mi it ris tr n tằm dâu
qu mô phòng thí nghiệm 2016, tr31-37.
3. Phạm Thị Lan, Đặng Xuân Hoàng, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Bạc Thị Thu (2016), “Ảnh hưởng của cơ chất tới sự sinh trưởng và phát triển của nấm
Cordyceps militaris”, ỉ u hội thảo: Giới thiệu qu trình nuôi trồng n m
.mi it ris tr n tằm dâu qu mô phòng thí nghiệm 2016, tr38-52.
4. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Ph ơng pháp
nghi n ứu sinh ý họ thự vật,Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 179 -200
5. Phạm Quang Thu, Lê Thị Xuân, Nguyễn Mạnh Hà (2009),”Nghiên cứu đặc điểm sinh học hệ sợi trong nuôi cấy thuần khiết các chủng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris (L.:Fr) Link.”, p hí nông nghiệp v
phát triển nông thôn số 8 - tháng 8/2009.
6. Nguyễn Thị Liên Thương, Trịnh Diệp Phương Danh và Nguyễn Văn Hiệp (2016), “Nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris: đặc điểm sinh học, giá trị dược liệu và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi trồng nấm.”,
p h ho họ r ờng i họ n hơ, 44 (2016): 9-22.
7. Lê Văn Vẻ, Trần Thu Hà, Nguyễn Thị Bích Thùy, Ngô Xuân Nghiễn (2015),“Bước đầu nghiên cứu công nghệ nuôi trồng nhộng trùng thảo
37
triển, 13 (3): 445-454.
* Tài liệu nƣớc ngoài
8. Byung-Tae P., Kwang-Heum N., Eui-Cha J., JaeWan P., Ha-Hyung K., (2009),”Antifungal and Anticancer Activities of a Protein from the Mushroom Cordyceps militaris”,Korean Journal of Physiol Pharmacology
13: 49 - 54.
9. Chang, H. L., Chao, G. R., Chen, C. C., Mau, J. L. (2001), “Non-volatile taste components of Agaricus blazei, Antrodia camphorata and Cordyceps
militarismtcelia”, Food Chemistry, 74: 203-207.
10.Chen L.T.,Cao H.F. & Huang W.F (2005),“Components, pharmacological activities and application of Cordyceps militaris”,Modern Food Science, 21 (3): 192-195.
11.Dong JZ, Lei C, Ai XR et al.(2012), “Selenium enrichment on Cordyceps
militaris Link and analysis on its main active components”, Applied
Biochemistry and Biotechnology, 166: 1215-1224.
12.Feng-Lin Hu, Zeng-Zhi Li, Ya-Qiong He, Chu-Ru Li, Bo Huang, Mei- Zhen Fan (2009), “Secondary metabolistes in a soybean fermentation both of Paecilomyces militarys”, Journal of Food Chemistry 116, pp198-201.. 13.Gao X.H., Wu W., Qian G.C. (2000), “Study on influences of abiotic
factors on fruitbody differentiation of Cordyceps militaris”, Acta
Agriculture Shanghai, 16: 93-98.
14.Hyun H., (2008), “Chemical Ingredients of Cordyceps militaris”.
Mycobiology, 36 (4):233-235.
15.Jae M.S., Young J.P., Je O.L., Sang K.H, Won H.L., Sung K.C and Bhushan S (2006), “Selection of Superior Strains of Cordyceps militaris
38
16.Jin L.Y, Du S.T, Ma L (2009),“Optimization on mathematical model ofbasic medium of Cordyceps militaris cultivation”,J Northwest A F Univ
(Nat Sci Ed), 37 (11): 175-179.
17.Kamble V.R., Agre D.G. (2012), “Reinvestigation of insect parasite fungus Cordyceps militaris from Maharashtra”, Bionano Frontier5 (2):224-225
18.Kang C., Wen T.C., Li G.R., Kang J.C. and Hyde D.K (2014), “Opimization ofSolid-state Fermentation for Fruiting Body Growth and Cordycepin Production by Cordyceps militaris”, Chiang Mai J. Sci.,41 (4): 858- 872.
19.Kobayasi Y. (1982), “Keys to the taxa of the genera Cordyceps and Torrubiella”, Transactions of the Mycological Society of Japan 23:329- 364 Herbal, New York.
20.Koh J.H., Kim J.M, Chang U.J. and Suh H.J. (2003), “Hypocholesterolemic effect of hot-water extract from mycelia of
Cordyceps sinensis”, Biol Pharm Bull 26: 84-87.
21.Li C.B., Tong X.D. and Bai J. (2004), “Artificial stromata production of
Cordyceps militarys”, J Dalian Natl Univ., 6 (5): 29-31.
22.Li S.P., Zhang G.H., Zeng Q., Huang Z.G., Wang Y.T., Dong T.T.X. and Tsim K.W.K. (2006), “Hypoglycemic activity of polysaccharide with antioxidation isolated from cultured Cordyceps mycelia”, Phytomedicien
13: 428-433.
23.Lin W.H., Tsai M.T., Chen Y.S., Hou R.C., Hung H.F., Li C.H., Wang H.K., Lai M.N., Jeng K.C. (2007), “Improvement in sperm production in subfertile boars by Cordyceps militaris”, The American Journal of Chinese
Medicine, 35 (4):631-641.
39
anamorphteleomorph connection in Cordyceps sinensis”. Mycological
Research, 105: 827-832.
25.Liu Y.K. and Shen W. (2003),“Inhibitive effect of Cordyceps sinensis on experimental hepatic fibrosis and its possible mechanism”, World J
Gastroenterol 9: 529-533.
26.Ohta Y. Lee, J. B. Hayashi, K F ujita A., Park D. K (2007), “Invivo anti- influenza virus activity of animmun omodulatory acidicpolysaccharide isolated from Cordyceps militaris grow on germinated soybeans”, Journal
of Agricutural and Food Chemistry, 55 (25): 10194-10199.
27.Park B.T., Na K.H. and Jung E.C (2009), “Antifungal and anticancer activities of a protein from the mushroom Cordyceps militaris”, Korean J
Physiol Pharm 13: 49-54.
28.Paul M. K., Paul F. C., David W. M. and Stalpers J. A. (2008), Dictionary
of the Fungi, CABI.
29.Shih I.L., Tsai K.L., Hsieh C.Y. (2007),“Effects of culture conditions on the mycelial growth and bioactive metabolite production in submerged culture of
Cordyceps militaris”, Biochemical Engineering Journal, 33: 193-201.
30.Shonkor K. D., Shinya F., Mina M. and Akihiko S. (2010), “Efficient Production of Anticancer Agent Cordycepin by Repeated Batch Culture
ofCordyceps militaris Mutant”,Lecture Notes in Engineering and
Computer Science, 20-22
31.Shrestha B., Zang W., Zhang Y. and Liu X.Z. (2012), “The medicinal fungus Cordyceps militaris: research and development”, Gmerman
Mycological Society and Springer.
32.Ting C.W, Guang R.L, Ji C.K, Chao K. and Kenvin D.H. (2014), “Optimization of Solid - state Fermentation for fruiting body grow and cordycepin production by Cordyceps militaris”. J. Sci, 41 (4): 858-872
40
33.Wang Y.L., Zheng S.S. Lv GZ et al (2009), “Current status of investigation on media used for artificial cultivation of Cordyceps militaris
in China”, Edible Fungi 31 (1): 1-2.
34.Wen T.C., Kang J.C. and Li G.R. (2008), “Effects of different solid culture condition on fruit body and corducepinoutput of Cordyceps
militaris”,Guizhou Agric Sci., 36 (4): 92-94.
35.Wol-Soon J., Yoo-Jin C., Hyoun-Ji K., Jae-Yun L., Byung-Hyouk N., Jae- Dong L., SangWha L., Su-Yeong S. and Min-Ho J. (2010), “The Anti- inflammatory Effects of Water Extract fromCordyceps militarisinMurine Macrophage”, Mycobiology, 38 (1): 46-51.
36.Yahagi N., Yahagi R. and Takano F. (2004), “Growth ofascoscarps from cultured Cordyceps militaris (L .:Fr) Fr. and Cordyceps formicarum Kobayasi in an agar medium”, Nippon Kingakukai Kaiho, 45: 15-19.
37.Yan H., Zhu D., Xu D., Wu J. and Bian X. (2008),“A study on Cordyceps
militaris polysaccharidepurification, composition and activity analysis”,
African Journal of Biotechnology, 7 (22): 4004-4009.
38.Zhang J.Y., Wu K.L., Duan J. (2010), “Influence of air permeability on growth of Cordyceps militaris”,Guangdong Agricultural Science, 4: 45- 47.
39.Zhang Y.J., Li E., Wang C.S. (2012), “Ophiocordyceps sinensis, the flagship fungus of China: terminology, life strategy and ecology”,
Mycology, 3: 2-10.
40.Zhao C.Y., Li H. and Zhang M. (2006),“Optimization on conditions of artificial cultivation of Cordyceps militaris”,J Shenyang Agric Univ., 37(1):209-212.
41.Zheng P., Xia Y.L., Xiao Ch.H. (2011), “Genome sequence of the insect pathogenic fungus Cordyceps militaris, a valued traditional Chinese
41 medicine”, Genome Biology, 23; 12.
42.Zhou X., Gong Z., Su Y., Lim J. and Tang K. (2009), “Cordyceps fungi: natural products, pharmacological funtions and developmental product”,
Journnal of Pharmacology, 61: 279-291.
*Tài liệu internet
43.http://vafs.gov.vn/vn/2015/03/bao-cao-ket-qua-nghien-cuu-nghien-cuu- xay-dung-quy-trinh-nuoi-trong-nam-dong-trung-ha-thao-cordyceps- militaris-l-fr-link-co-gia-tri-duoc-lieu-va-thuong-mai-cao/ 44.http://vi.mushclubvn.com/node/1574 45.https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BB%99ng 46.http://www.tuelinh.vn/y-di-1497
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM ĐTHT CORDYCEPS MILITARIS