1. hu tr nh sống củ nấm Cordycepsmilitaris
2.4. Môi trƣờng và điều kiện nuôi cấy
- Môi trường được sử dụng trong nhân và giữ giống là môi trường PDA (Khoai tây: 200 g/L, glucose: 20 g/L, agar: 20 g/L,nước cất 1000 ml, pH=7)
- Môi trường chuẩn bị giống cấy là môi trường PDA lỏng(khoai tây: 200 g/L, glucose: 20 g/L, nước cất 1000 ml, pH=7), Bình nuôi cấy sau đó được chuyển sang máy lắc và lắc ở tốc độ 150 rpm trong điều kiện nhiệt độ 24 -25oC. Thời gian nuôi giống là 5 - 6 ngày.
21
- Môi trường nhân tạo nuôi trồng nấm là môi trường sử dụng các loại tinh bột(gạo lứt, gạo tẻ trắng , ý dĩ…) làm giá thể nuôi trồng chính và bổ sung nhộng tằm (nhộng tằm giai đoạn 5-7 ngày tuổi, đã được sử lý) ; đường sử dụng là đường glucose: 20 g/L môi trường. Sau đó môi trường được hấp khử trùng ở 121oC trong 20 phút.
- Điều kiện nuôi cấy: pH của môi trường trồng nấm là 6.5-8. Môi trường sau khi được cấy giống sẽ để trong điều kiện tối từ 6-8 ngày cho hệ sợi nấm lan kín bề mặt. Sau đó, chuyển ra sáng với cường độ chiếu sáng là 1000- 1500 lux, thời gian chiếu sáng là 12 tiếng/ngày. Nhiệt độ 20-25oC, độ ẩm khoảng 80%.
2.5.Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1.Bố trí thí nghiệm
Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại. Sau 60-70 ngày nuôi cấy, đánh giá các chỉ tiêu: số lượng thể quả/bình, đặc điểm, kích thước thể quả, khối lượng tươi/ bình.
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhộng tằm đến sự hình thành thể quả nấmC. militaris trên môi trường giá thể gạo tẻ
Bảng 2.1: Công thức ảnh hƣởng của nhộng tằm đến sự hình thành thể quả C.militaris trên môi trƣờng giá thể gạo tẻ
Công thức Môi trường
N1 100 g gạo tẻ/L + 20 g glucose/L + 0 g nhộng/L
N2 100 g gạo tẻ/L+ 20 g glucose/L+ 10 g nhộng/L
N3 100 g gạo tẻ/L+ 20 g glucose/L+ 30 g nhộng/L
22
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của gạo tẻ đến sự hình thành thể quả nấm C. militaris
Bảng 2.2: Công thức ảnh hƣởng của gạo tẻ đến sự hình thành thể quả nấm C. militaris
Công thức Môi trường
GT1 50 g gạo tẻ/L+ 20 g glucose/L+30 g nhộng/L
GT2 100 g gạo tẻ/L+ 20 g glucose/L+30 g nhộng/L
GT3 150 g gạo tẻ/L+ 20 g glucose/L+30 g nhộng/L
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của gạo lứt đến sự hình thành thể quả nấm C. militaris
Bảng 2.3: Công thức ảnh hƣởng của gạo lứt đến sự hình thành thể quả nấm C. militaris
Công thức Môi trường
GL1 100 g gạo lứt/L + 20 g glucose/L +30 g nhộng/L
GL2 150 g gạo lứt/L + 20 g glucose/L +30 g nhộng/L
23
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng củ ý dĩ đến sự hình thành thể quả nấm C. militaris
Bảng 2.4: Công thức ảnh hƣởng của ý dĩ đến sự hình thành thể quả nấm
C. militaris
Công thức Môi trường
YD1 50 g ý dĩ/L + 20 g glucose/L +30 g nhộng/L
YD2 100 g ý dĩ/L+ 20 g glucose/L +30 g nhộng/L
YD3 150 g ý dĩ/L + 20 g glucose/L +30 g nhộng/L
Thí ngiệm 5: Ảnh hưởng của một số chất khoáng bổ sung đến sự hình thành thể quả nấm C. militaris
Các chất khoáng vô cơ bổ sung theo nồng độ sau: MgSO4.7H2O: 0,5 g/L
KH2PO4: 0,5 g/L K2HPO4: 0,5 g/L NH4NO3: 1 g/L Vitamin B1: 3 mg/L
Theo đó, gồm 2 công thức sau:
CT1: 100 g gạo tẻ/L + 20 g glucose/L + 50 g nhộng/L
CT2: 100 g gạo tẻ/L + 20 g glucose/L + 50 g nhộng/L + các chất khoáng