Ảnh hưởng của công thức bón phân đến số hoa/cây của cây

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của công thức bón phân và chế phẩm atonik đến một số chỉ tiêu sinh lí cây hồng lâu năm tuổi (Trang 33)

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3.1.3.Ảnh hưởng của công thức bón phân đến số hoa/cây của cây

hồng lâu năm tuổi

Số hoa trên cây thể hiện khả năng sinh sản tốt hay không tốt của một giống hoa. Với việc sử dụng các công thức bón phân khác nhau, sẽ ảnh hƣởng đến số lƣợng hoa trên cây. Cụ thể, kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của công thức bón phân đến số hoa/cây của cây hoa hồng lâu năm tuổi

Công thức Số hoa/cây So sánh với ĐC (%)

Đối chứng (ĐC) ( Không bón phân) 5,00  1,00b 100 Bón lân Bón 1 lần (L1) 4,67  1,15ab 93,40 Bón 2 lần (L2) 6,00  1,00b 120,00 Bón 3 lần (L3) 9,00  1,00c 180,00 Bón NPK Bón 1 lần (K1) 6,33  1,53b 126,60 Bón 2 lần (K2) 4,68  1,15ab 93,60 Bón 3 lần (K3) 3,00  1,00a 60,00 LSD 1,99

Những chữ cái khác nhau (a, b...) trong cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê với = 0,05.

Nhìn vào bảng số liệu 3.3 ta thấy:

- Đối với công thức bón phân Lân: ở các công thức L2, L3 có số hoa/cây cao hơn ĐC từ 20% đến 60%, còn công thức L1 có số hoa/cây chỉ tƣơng đƣơng với ĐC.

- Đối với công thức bón NPK: chỉ có công thức K1 cho số hoa cao hơn ĐC, còn các công thức K2, K3 có số hoa chỉ tƣơng đƣơng với ĐC, thậm chí còn nhỏ hơn ở công thức K3.

Nhƣ vậy, khi bón phân Lân hay NPK đều tăng số hoa/cây. Phân Lân ảnh hƣởng nhiều hơn và cho số hoa nhiều hơn so với NPK. Trong các công thức thí nghiệm thì bón phân Lân từ 2 đến 3 lần giúp cây ra hoa nhiều. Số hoa tăng làm tăng khả năng sinh sản.

Sở dĩ nhƣ vậy là do, phân Lân có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và vận chuyển các hợp chất hữu cơ. Phân Lân cung cấp photpho cho cây dƣới dạng ion photphat, thúc đẩy sự ra hoa và hình thành quả ở cây.

3.2. Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik đến một số chỉ tiêu sinh lí cây hoa hồng lâu năm tuổi

3.2.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik đến số chồi/cây của cây hoa hồng lâu năm tuổi

Cây hoa hồng lâu năm tuổi sau khi đƣợc phục hồi sẽ đƣợc tái sinh nhờ chế phẩm Atonik kích thích ra chồi. Hiệu quả sử dụng Atonik đƣợc thể hiện rõ ở kết quả trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik đến số chồi/cây của cây hoa hồng lâu năm tuổi

Công thức Số chồi/ cây So sánh với ĐC (%)

Phun atonik Phun 0,8ml/l (A1) 6,33  0,58ab 82,53 Phun 1,0ml/l (ĐC) 7,67  1,53b 100 Phun 1,2ml/l (A2) 5,00  1,00a 65,19 Phun 1,4ml/l (A3) 4,67  0,58a 60,89 LSD 1,88

Những chữ cái khác nhau (a, b...) trong cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê với = 0,05.

Từ bảng trên ta thấy:

Tất cả các công thức thí nghiệm đều cho số chồi/cây nhỏ hơn so với ĐC từ 17,47% đến 39,11%, đặc biệt công thức A3 cho số chồi nhỏ nhất.

Sở dĩ nhƣ vậy là do, Atonik là chất kích thƣớc sinh trƣởng, kích thích hình thành chồi, giúp cây nhanh phục hồi sau khi thay chậu. Nó chỉ có tác dụng kích thích ra chồi mới khi tới ngƣỡng, còn khi quá ngƣỡng hoặc dƣới ngƣỡng sẽ cho kết quả kém hơn.

Hình 3.4: Số chồi trên cây ĐC

A1

A2

3.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik đến tốc độ ra lá và kích thước lá của cây hoa hồng lâu năm tuổi của cây hoa hồng lâu năm tuổi

Các chỉ tiêu sinh lí nhƣ: tốc độ ra lá, kích thƣớc lá đều bị biến đổi dƣới tác dụng của chế phẩm Atonik. Sau đây là kết quả nghiên cứu về ảnh hƣởng của Atonik đến các chỉ tiêu đó. Cụ thể số liệu đƣợc thể hiện trong bảng 3.5.

Bảng 3.5:Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik đến tốc độ ra lá và kích thƣớc lá của cây hoa hồng lâu năm tuổi

Công thức Tốc độ ra lá (ngày) Kích thƣớc lá (Tỉ lệ dài/rộng) Tốc độ ra lá So sánh với ĐC (%) Kích thƣớc lá So sánh với ĐC (%) Phun atonik Phun 0,8ml/l (A1) 4,33  1,53b 86,60 1,11  0,01a 79,29 Phun 1,0ml/l (ĐC) 5,00  1,00b 100 1,40  0,02b 100 Phun 1,2ml/l (A2) 3,67  0,58b 73,40 1,23  0,03ab 87,86 Phun 1,4ml/l (A3) 1,67  0,58a 33,40 1,92  0,28c 137,14 LSD 1,88 0,27

Những chữ cái khác nhau (a, b...) trong cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê với = 0,05.

Từ bảng 3.5 ta thấy:

- Đối với tốc độ ra lá: ở tất cả các công thức đều cho tốc độ ra lá thấp hơn so với ĐC từ 13,4% đến 66,60%, trong đó công thức A3 có tốc độ nhỏ nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với kích thƣớc lá: ở các công thức A1, A2 tỷ lệ dài/rộng nhỏ hơn so với ĐC, công thức A3 tỷ lệ dài/rộng lớn hơn so với ĐC 37,14%.

Từ đó ta thấy, Atonik ảnh hƣởng trái chiều nhau đến tốc độ ra lá và kích thƣớc lá. Công thức A3 cho tốc độ ra lá nhỏ nhất nhƣng tỷ lệ dài/rộng lại lớn nhất.

Kết quả có thể giải thích: Atonik kích thích sự sinh trƣởng của chồi, kích thích ra lá, giúp tăng diện tích bề mặt quang hợp. Tuy nhiên, nếu sử dụng nồng độ quá cao thì tác dụng kích thích ra lá sẽ giảm dần.

3.2.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Atonik đến số hoa/cây của cây hoa hồng lâu năm tuổi

Số lƣợng hoa trên cây vừa thể hiện khả năng sinh sản, vừa là một tiêu chí đánh giá vẻ đẹp của từng loại cây hoa trồng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của Atonik đến số hoa/cây của cây hồng lâu năm tuổi để tìm ra công thức phù hợp nhất. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonik đến số hoa/cây của cây hoa hồng lâu năm tuổi

Công thức Số hoa/cây So sánh với ĐC (%)

Phun Atonik Phun 0,8ml/l (A1) 2,00  1,00a 150,38 Phun 1,0ml/l (ĐC) 1,33  0,58a 100 Phun 1,2ml/l (A2) 4,33  1,53b 325,56 Phun 1,4ml/l (A3) 4,35  0,58b 327,06 LSD 1,88

Những chữ cái khác nhau (a, b...) trong cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê với = 0,05.

Từ số liệu trong bảng 3.6 ta thấy: tất cả các công thức đều cho số hoa/cây lớn hơn so với ĐC. Đặc biệt công thức A2 và A3 cho số hoa lớn hơn nhiều so với ĐC (gấp 3 lần), công thức A1 tƣơng đƣơng với ĐC.

Atonik là thuốc kích thích sinh trƣởng, nó làm tăng khả năng ra hoa. Số lƣợng hoa/cây nhiều làm tăng khả năng sinh sản. Vì vậy, khi phun với nồng độ cao sẽ kích thích sự ra hoa đem lại hiệu quả kinh tế cao.

3.3. Đánh giá mức độ sâu hại, bệnh hại trên cây hoa hồng lâu năm tuổi

Phòng trừ sâu bệnh hại đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất hoa hồng góp phần giúp cây hoa sinh trƣởng và phát triển tốt, khỏe mạnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời trồng hoa. Để làm đƣợc nhƣ

vậy, chúng ta phải đánh giá mức độ sâu bệnh hại trên cây để có những biện pháp phòng trừ hiệu quả.

Qua thực tế điều tra, chúng tôi có kết quả đánh giá mức độ sâu hại, bệnh hại trên cây hồng lâu năm tuổi, đƣợc thể hiện trong bảng 3.7 và 3.8.

Bảng 3.7: Một số sâu hại trên cây hoa hồng lâu năm tuổi

STT Côn trùng Tên khoa học Bộ phận bị hại Mức độ 1 Nhện đỏ Tetranychus

urtiaekoth Lá Lẻ tẻ

(mức độ < 10%) 2 Sâu khoang Spodoptera litura

Fabr. Lá, hoa, ngọn Nhiều

(mức độ > 30%) 3 Rầy xanh Amrasca devastans

Distant Lá, thân, ngọn Lẻ tẻ (mức độ < 10%)

Từ bảng trên ta thấy, loại sâu hại ảnh hƣởng nhiều nhất đến sinh trƣởng và phát triển của cây hồng lâu năm tuổi là loài Sâu khoang. Loài này hoạt động chủ yếu vào ban đêm, chúng ăn lá, hoa, ngọn của cây, ban ngày chúng ẩn trong đất.

Vì vậy để có thể phòng trừ loài sâu này chúng ta có thể dùng các biện pháp thủ công nhƣ: bắt sâu vào lúc sáng sớm hay chiều tối, ngoài ra có thể dùng biện pháp hóa học nhƣ sử dụng các loại thuốc trừ sâu.

Ngoài Sâu khoang còn một số loại sâu hại khác nhƣ Nhện đỏ, Rầy xanh nhƣng với mức độ thấp hơn. Với những loài sâu hại này chúng ta có thể phòng trừ bằng cách loại bỏ các bộ phận bị nhiễm bệnh hoặc dùng thuốc hóa học đặc trị.

Bảng 3.8: Một số bệnh hại trên cây hoa hồng lâu năm tuổi

STT Tên bệnh Tên khoa học Bộ phận bị hại Mức độ 1 Đốm đen Marssonina rosea

(Lib) Died Lá, thân, nụ Nhiễm nhẹ (tỷ lệ bệnh <10%) 2 Phấn trắng Sphaerotheca panosa

Lev. Lá, cổ bông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung bình (tỷ lệ bệnh 11- 25%) 3 Cháy lá Gloeosporium rosarum

Grove Lá Trung bình

(tỷ lệ bệnh 11- 25%) Quan sát vào bảng ta thấy, các bệnh hại chủ yếu trên cây hồng lâu năm tuổi chủ yếu là bệnh phấn trắng và cháy lá, ngoài ra còn bệnh đốm đen chiếm tỷ lệ nhỏ. Bệnh phấn trắng là bệnh nguy hiểm trên cây hoa hồng, làm giảm hiệu suất quang hợp, giảm sức sống của cây, làm cho lá rụng xuống... để khắc phục chúng ta có thể sử dụng một số loại thuốc nhƣ: Povral 50WP, Anvil 5 SC để phun khi thấy triệu chứng bệnh bắt đầu xuất hiện.

Các bệnh đốm đen, cháy lá chúng ta có thể phòng trừ bằng một số loại thuốc đặc trị có bán trên thị trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nghiên cứu ảnh hƣởng của công thức bón phân và chế phẩm Atonik đến một số chỉ tiêu cây hồng lâu năm tuổi, chúng tôi rút ra một số kết luận cụ thể sau:

* Tiến hành sử dụng các công thức bón phân khác nhau, ta có công thức bón phân cho:

- Số chồi/cây nhiều nhất là bón phân Lân với số lần bón là 3 lần. - Tốc độ ra lá nhanh nhất là khi sử dụng NPK bón 3 lần.

- Kích thƣớc lá (tỷ lệ dài/rộng) lớn nhất ở công thức bón NPK 2 lần. - Số hoa/cây đạt nhiều nhất khi bón phân Lân 3 lần.

* Khi sử dụng chế phẩm Atonik nhằm nghiên cứu khả năng phục hồi của cây hồng lâu năm tuổi ta thấy:

- Khi phun chế phẩm với nồng độ 1ml/l sẽ cho số chồi/cây nhiều nhất và tốc độ ra lá nhanh nhất.

- Với nồng độ 1,4ml/l kích thƣớc lá (tỷ lệ dài/rộng) đạt giá trị lớn nhất và số hoa/cây nhiều nhất.

* Cây hồng lâu năm tuổi bị ảnh hƣởng bởi một số sâu hại, bệnh hại với tỷ lệ từ 10% đến 35%. Loại sâu hại có mức độ ảnh hƣởng nhiều nhất đến sinh trƣởng và phát triển của cây hồng lâu năm tuổi là Sâu khoang. Phấn trắng là loại bệnh nguy hiểm nhất và chiếm tỷ lệ cao ảnh hƣởng đến sức sống của cây hồng.

2. Kiến nghị

Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, quy mô nhỏ nên chƣa thực hiện đƣợc ghép một số chồi tốt của cây hồng lên gốc ghép tầm xuân. Vì vậy, nếu có điều kiện nên tiến hành quy trình ghép chồi hoa hồng trên gốc ghép tầm xuân đem lại hiệu quả kinh tế cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp.

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới, 262-265, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Bộ (1999), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, tr. 23- 49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Lê Văn Chi (1992), Cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và vi lượng đạt hiệu quả cao, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

5. Đƣờng Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB NN. 6. Nguyễn Văn Đính (2013), “Ảnh hƣởng của chế Atonik 1,88 DD đến sinh

trƣởng và năng suất cây lạc”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 26, tr 155-165.

7. Nguyễn Văn Đính (2013), “Ảnh hƣởng của phun hế phẩm Pisomix Y 95 đến quang hợp, năng suất và hàm lƣợng một số chất trong hạt của giống lạc L14”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 4 (43), tr 101-105.

8. Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng và CS (2001), Báo cáo kết quả xây dựng mô hình trồng hồng chất lượng cao ở các tỉnh Hưng Yên, Bắc Giang, Việt Trì, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Rau quả.

9. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao, cây hoa hồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

10. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Quang Thạch (2000), Cây hoa hồng và kỹ thuật trồng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

11. Trần Hợp (1993), Cây cảnh, hoa Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 12. Nguyễn Xuân Linh (2000), Kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuấy bản Nông Nghiệp.

13. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2003), Methods in PlantPhysiology, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Chu Văn Mẫn (2009), Tin học trong Công nghệ Sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam.

15. Trần Thị Ngọc (2011), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm bón lá Pomior đến sinh trƣởng của cây dâu, năng suất và chất lƣợng lá dâu”, Tạp chí Khoahọc và Công nghệ, Nxb Thống kê, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Hoàng Thị Sản (2006), Phân loại thực vật, Nxb Giáo dục, tr. 127-130. 17. Nguyễn Quang Thạch (2000), “Trồng hoa xuất khẩu ở miền Bắc, cơ hội

và thách thức”, Tạp chí Khoa học và Tổ Quốc, số 12.

18. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 223 trang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Hoàng Ngọc Thuận (2005), “Trồng hoa thương mại ở Bắc Giang”, Hội thảo quốc tế Việt Nam - Hà Lan.

20. Hoàng Ngọc Thuận (2006), “Nghiên cứu đặc tính nông sinh học của một số giống hoa hồng đã tuyển chọn và biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất chất lượng hoa cắt”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

21. PGS.TS. Đào Thanh Vân (Chủ biên), Ths. Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình cây hoa, Nxb Nông nghiệp

22. Arora SK, Pandita ML, Sidhu AS (1981). A note on effect of foliar application of Atonik on the yield of tomato (Lycopersicon esculentum Mill cv. HS-102. Haryana J. Hort. Sci. 10: 128-130.

23. Azab A, Ahmed F, EL-Halawany S (1993). Effect of growth regulator (Atonik) on growth, yield and earliness of cotton plant. Assiut J Of Agri. Sci. 24: 297-303.

24. Brain Thomas (1994 ), Internal and External Controls on Flowering, International Agricultural Research Institute - Worthing road, Littlehampton, Westsussex BN 17 6LP, UK.

25. Castro P, Henrique A, Fumis T, Babboni JA, Minarelli A, Stasi L, Rodrigues S, Distasi L (1987). Action of growth regulators and plant stimulants on germination in maize and tomatoes. Anais da Escola Superion de Agri Luiz de Queiroz Univ de Sao Paulo 44: 359-368.

26. Csizinszky, A.A. (2001). Yield response of bell pepper cultivars to foliar- applied Atonik biostimulant. veg. Crops Exten-sion Report HS-819, Institute of Food and Agricultural Sciences (IFAS), Univ. Florida, Gainesville.

27. Djanaguireman, M., D. Devi, J. Sheeba, U. Bangarusamy, and R. Babu. (2004). Effect of oxidative stress on abscission of tomato fruits and its regulation by nitrophenols. Trop. Agric. Res. 16:25-36.

28. Eftimov P (1998). Studies on the effect of growth regulators on the productivity of selected strawberry cultivars. Agrochemia 28:374-376. 29. Fernandez, C.J., A. Diaz-Delgado, and W. A. Harper. (2003).Effects of

timing of application of the plant growth regulator Arysta-Exp-NP321 on petiole nitrate-nitro-gen in cotton. p. 1747. InProc. Beltwide Cotton Conf., Nashville, TN. 6-10 Jan. 2003. Natl. Cotton Counc. Am.,

Memphis, TN. Available online at

http:/www.cotton.org/beltwide/proceedings/getPDF.cfm?year=2003&pa per=I037.pdf (verified 20 Jan. 2006).

30. Fernandez, C.J., J.C. Hickey, and W.A. Harper. 2002. Yield response of irrigated cotton to rate of application of the plant growth regulator Atonik.Unpaginated CD-ROM. InProc. Beltwide Cotton Conf., Atlanta, GA. 8-12 Jan. 2002. Natl. Cotton Counc. Am., Memphis, TN. Available

online at

http:/www.cotton.org/beltwide/proceedings/getPDF.cfm?year=2002&pap er=I061.pdf (verified 20 Jan.2006).

31. Guo, C., and D.M. Oosterhuis. (1995). Atonik: a new plant growth regulator to enhance yield in cotton. p. 1086-1088. InProc. Beltwide Cotton Conf., San Antonio, TX. 4-7 Jan. 1995. Natl. Cotton Counc. Am., Memphis, TN.

32. Haroun SA, Shukry WM, Abbas MA, Mowafy AM (2011). Growth and physiological responses of Solanum lycopersicum to atonik and Natural Environment Vol. 3(9), pp. 319-331, 12 September, 2011 Available online at http:/www.academicjournals.org/jene. ISSN 2006-9847 2011

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của công thức bón phân và chế phẩm atonik đến một số chỉ tiêu sinh lí cây hồng lâu năm tuổi (Trang 33)