4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.2. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trong trong vƣờn thực nghiệm khoa Sinh-KTNN theo khối ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô 50m2, chăm sóc đảm bảo sự đồng đều giữa các công thức.
* Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của công thức bón phân đến một số chỉ tiêu sinh lí của cây hoa hồng lâu năm tuổi.
Thí nghiệm đƣợc bố trí thành 7 lô tƣơng ứng với 7 công thức bón phân. Các công thức đƣợc thể hiện ở bảng 2.1:
Bảng 2.1. Các công thức thí nghiệm
Liều lƣợng/1 lần bón Số lần bón Công thức thí nghiệm Không sử dụng phân bón Không sử dụng phân bón CT1 (ĐC) Bón 2kg phân chuồng ủ hoại + 0,3 kg phân Lân
1lần CT2 ( L1) 2 lần CT3 (L2) 3 lần CT4 (L3) Bón 2kg phân chuồng ủ hoại + 0,3 kg phân NPK 1lần CT5 ( K1) 2 lần CT6 (K2) 3 lần CT7 (K3)
* Thí nghiệm 2: Sau khi cây hoa hồng hồi phục, tiến hành cho vào chậu cảnh. Tiến hành sử dụng chế phẩm Atonik phun với mục đích nghiên cứu khả năng phục hồi kết hợp với các biện pháp cắt, tỉa... để tạo dáng cho cây hoa hồng. Xuất hiện chồi tốt, nếu có điều kiện thích hợp sẽ tiến hành ghép chồi trên gốc tầm xuân. Sử dụng Atonik phun với các nồng độ khác nhau tƣơng ứng với các công thức sau:
CT1: Phun chế phẩm với nồng độ 0,8ml/l (A1) CT2: Phun chế phẩm với nồng độ 1,0ml/l (ĐC) CT3: Phun chế phẩm với nồng độ 1,2ml/l (A2) CT4: Phun chế phẩm với nồng độ 1,4ml/l (A3)
* Thí nghiệm 3: Đánh giá mức độ sâu hại, bệnh hại trên cây hoa hồng lâu năm tuổi.
Trong quá trình chăm sóc, cây hoa hồng xuất hiện một số loại sâu hại, bệnh hại ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển. Tiến hành theo dõi và đánh giá mức độ sâu bệnh hại, đề xuất một số biện pháp phòng trừ tổng hợp trên cây hoa hồng lâu năm tuổi.