Xây dựng luật hay pháp lệnh về bảo hiểm tiền gử

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế (VIB BANK) (Trang 63 - 66)

IV/ Thực trạng hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại VIB Bank 4.1 Những nghĩa vụ khi tham gia tổ chức BHTGVN

ì Định hướng phát triển

2.1.1 Xây dựng luật hay pháp lệnh về bảo hiểm tiền gử

Một thực tế tồn tại trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là khung pháp

lý về B H T G chưa ngang tầm với nhiệm vụ và n ộ i dung hoạt động. Trong khi

các ngân hàng và tổ chức tín dụng ở Việt Nam đã có và thực hiện theo luật

riêng từ n ă m 1998 và đến nay đã có bổ sung, sửa đỏi thì hoại động của

B H T G V N m ớ i chỉ dừng lại ỏ cấp Nghị định của Chính phủ. Việc cho ra đời một

đạo luật hay một pháp lệnh riêng điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi là một

nhu cầu rất bức thiết nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu chính sách về bảo

hiểm t i ề n gửi. Chính vì vậy điều quan trọng là Chính phủ và Ngân hàng Nhà

nước phải t i ế n hành nghiên cứu và đưa vào thực tiễn hoạt động một vãn bán

pháp luật ngang tầm đỏi với hoạt động này. Cụ thể là cần phái xây dựng Pháp

lệnh về bảo hiểm tiền gửi, sau đó là Luật về bảo hiểm tiền gửi để thay t h ế Nghị

định 89/NĐ-CP ngày 1/9/1999.

2.1.2 Tăng cường năng lực năng lực tài chính cho tổ chức BHTGVN

Năng lực tài chính của BHTGVN đến nay còn rất hạn chế, hiện nay chỉ là 1000

tỷ đổng vỏn điều lệ do Nhà nước cấp. Trong k h i đó quy m ô hoạt động và quy

m ô tiền gửi thuộc đỏi tượng bảo hiểm được m ở rộng và lăng với tỏc độ cao,

trước đày tổ chức B H T G V N chí bảo hiểm cho tiền gửi của cá nhân này đỏi

tượng được bảo hiểm đã m ở rộng ra cho tiền gửi của các tổ chức, doanh nghiệp.

hộ gia đình. T h ê m vào đó, áp lực tăng mức tiền gửi được bảo hiểm tỏi đa ngày

mạnh mẽ, tổ chức B H T G V N đã tăng hạn mức bảo hiểm l ừ 30 triệu V N D lên

đến 50 triệu V N D nhưng việc tăng này không chỉ dừng lại tại đáy m à có xu

hướng ngày càng tăng cao theo mức tăng thu nhập bình quân đầu người. Đ ó vừa

là khó khăn, vừa là thách thức trước mắt cũng như lâu dài đỏi với Chính phủ và

nguyễn Điệu I}àng

Tổ chức B H T G V N đã trình Chính phủ xem xét cho phép nâng vốn điều lệ lên mức 5000 tỷ V N D vào cuối n ă m 2006, từng bước bổ sung vốn để đạt được

10000 tỷ V N D vào n ă m 2010 và phấn đấu vào cuối n ă m 2015 tổng nguồn vốn hoạt động đạt khoảng 30000 tỷ VND.

Yêu cầu đữt ra là Chính phủ phải xem xét trên cơ sở kiến nghị của tổ chức B H T G V N và đưa ra những quyết định phù hợp nhất với nhu cầu phát triển của

tổ chức B H T G V N và yêu cầu quản lý Nhà nước.

2.1.3 Áp dụng phạt hoữc các biện pháp cưỡng chế đôi vói các tổ chức tín dụng c h ậ m n ộ p phí bảo h i ể m t i ề n gửi

Chúng ta nên xem xét lại tính cẩn thiết của quy định ngưng bảo hiếm và gửi thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng cho tổ chức chậm thanh toán

phí sau 90 ngày bởi phí bảo hiểm tiền gửi không phải là một khoản chi lớn đối với các tổ chức tín dụng, do đó việc các tổ chức tín dụng chậm thanh toán phí bảo hiểm t i ề n gửi không thể xem là biểu hiện của tình trạng khó khăn vé tài

chính. Nên chăng, chúng ta quy định mức phạt đối với những trường hợp chậm

nộp phí bảo hiểm t i ề n gửi và sau đó cưỡng c h ế nộp phí và tiền phạt bằng cách trích từ tài khoản t i ề n gửi của tổ chức chậm nộp phí tại Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác.

2.1.4 Xây dựng cơ sở thực tê để tính toán mức độ bảo hiếm tiền gửi Hiện tại theo quy định tại Nghị định 109/2005/NĐ-CP ra ngày 24/08/2005 về

việc sửa đổi bổ sung m ộ t số điều của Nghị đinh 89/NĐ-CP của Thú tướng Chính phủvề bảo hiểm tiền gửi thì mức độ bảo hiểm t i ề n gửi của tổ chức B H T G V N là 50 triệu đồng Việt Nam. Theo quy định của các quốc tế g i a trên thế giới thì hạn mức này là khá cao: ở M ỹ là 100.000 USD/người, Pháp là 70.000 EURO/người, Canada là 60.000 CAD/người. Các mức độ bảo hiểm ớ

3Z/t0á /ưậ/t /ói ftạ/t/êft nguyễn Diệu Rằng

những quốc gia trên nằm trong khoảng từ 2 - 2,85 lần thu nhập bình quân/đầu người/năm, trong k h i đó ở Việt Nam, mức độ bảo hiểm chỉ c h i ế m Ì ,56 lần thu nhập bình quân/đầu người/năm. Tuy mức độ này đã tâng so với trước đây (0,94 lần k h i mức bảo hiểm là 30 triệu) nhưng vẫn còn ở mức cần phải xem xét và cài thiện. Do đó, Bảo hiểm t i ề n gịi Việt Nam nên gắn l i ề n mức độ bảo h i ế m này với các tiêu chí sau:

- Về bảo vệ số đông theo tiêu chuẩn quốc tế là 90% tài khoản, 40% giá trị tiền gịi tại ngân hàng.

- Mức tăng GDP bình quân đầu người hoặc thu nhập đầu người hoặc tỷ lệ tiết kiệm quốc gia so với GDP.

-Việc mở rộng phạm vi và phát triển các sản phẩm dịch vụ của tổ chức BHTGVN.

- Năng lực tài chính đang dần được Chính phủ tăng lên của tổ chức BHTGVN, chính sách tăng trưởng huy động vốn của Nhà nước và tỷ lệ lạm phát.

2.1.5 Xây dụng cơ chê thu phí theo tuông quan rủi ro của tổ chức tín dụng t h a m gia bảo h i ể m bằng cách x ế p hạng

Theo quy định tại Nghị định 89/1999/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ vổ bão hiểm tiền gịi, mức phí bảo h i ế m là 0,15%/năm tính trên tổng số dư tiền gịi được bảo hiểm tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gịi. Mức phí này không có tác dụng k h u y ế n khích các tổ chức quản trị rủi ro trong kinh doanh. Bất cứ nghiệp vụ bảo hiểm nào dù là bảo hiểm bắt buộc hay không cũng dựa trên nguyên tắc phân tán và giảm t h i ế u rủi ro. Thông thường, tổ chức tín dụng nào quản trị rủi ro tốt sẽ có nguy cơ phá sản thấp, phải được thưởng bởi mức phí thấp tương đối so với những tổ chức tín dụng có rủi ro cao. Tiêu chuẩn xếp hạng có thể dưa vào: loai hình sớ hữu, quy m ô vốn điều lê, các chì số thanh khoản.

^/rfií/ /////// ểtìĩềtự/úệfl nguyền Điệu I}àng

chỉ tiêu lợi nhuận,... Từ đó sẽ áp dụng mức phí bảo hiểm t i ề n gửi tương ứng với mức độ r ủ i ro của từng tổ chức tín dụng. L à m được việc này, tổ chức B H T G V N sẽ góp phần đảm bảo môi trường cởnh tranh công bằng và lành mởnh cho các tổ chức huy động t i ề n gửi.

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế (VIB BANK) (Trang 63 - 66)