Định hướng giải pháp

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp đảm bảo giao thông thủy đối với cầu giao thông nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 43 - 46)

IV. Kết quả đạt được của luận văn:

2.3.Định hướng giải pháp

Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế các công trình cầu giao thông nông thôn qua kênh rạch vùng ĐBSCL, có thể tổng hợp như[6]:

Bảng 2.3: Tổng hợp các dạng cầu ở đồng sông Cửu Long

TT Dạng cầu Mô tả kết cấu

Phạm vi áp dụng Kích thước (m) Tải

trọng Dài Rộng (tấn)

1 Cầu dây văng

Cầu sử dụng các dây cáp được liên kết từ một hay nhiều cột tháp để treo hệ mặt cầu.

20÷100 1,5÷2,7 1÷2,8

2.1 Kết cấu giàn không gian

Cầu sử dụng hệ kết cấu giàn mà các phần tử kết cấu của nó chịu lực theo nhiều chiều trong không gian, các thanh giàn bằng thép mã kẽm 10÷30 1,5÷2,7 1÷2,8 2.2 Kết cấu giàn không gian có trụ giữa

Cầu sử dụng hệ kết cấu giàn, có

thêm 2 trụ giữa 20÷75 1,0÷3,5 1÷2,8

2.3

Kết cấu dầm không gian bằng thép góc

Khung cầu có cấu tạo là dầm

bằng thép góc 20÷75 1,0÷3,5 1÷2,8

2.4

Kết cấu bằng thép thanh mỏng có vách ngăn, nhồi bê tông

Khung cầu có cấu tạo là dầm bằng thép được chế tạo bằng các thanh dạng hộp hở có vách ngăn tăng cường.

15÷45 1,0÷3,5 1÷2,8

3 Cầu Bê tông

3.1

Cầu bê tông cốt thép dầm vòm liên hợp

Kết cấu vòm ống thép nhồi bê

tông 40÷80 1,5÷2,7 1÷2,8

3.2

Cầu dầm thép- bê tông liên hợp

Dầm thép chữ I được đúc kết hợp với bê tông tạo kết cấu dầm vững trắc.

15÷45 1,5÷2,7 5÷10

3.3 Cầu bê tông lắp ghép

Cầu có các cấu kiện dầm BT đúc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sẵn được lắp dựng trên mố trụ 15÷45 1,0÷3,5 1÷2,8

3.4 Cầu BT Super T Sử dụng loại dầm super T. 15÷45 1,0÷3,5 1÷2,8

3.5 Cầu bê tông Super V

Là loại cầu có kết cấu mỏng có

3.6 Cầu dầm vỏ mỏng BTCT

Cầu có tiết diện vỏ mỏng, bê tông hộp dùng vật liệu có cường độ cao pha cốt sợi phân tán

15÷45 1,0÷3,5 1÷2,8

4 Cầu gỗ

Cầu được làm rất đơn sơ bằng đủ loại chất liệu (thường thì bằng cây tre, cây dừa, cây gỗ tạp)

Vùng nông thôn ĐBSCL với hệ thống sông rạch chằng chịt, các cầu tuy nhỏ cũng phải đảm bảo được tĩnh không thông thuyền trong mùa nước lên. Đặc biệt, khi cần phải nạo vét sửa chữa hệ thống kênh việc đưa các phương tiện thi công lớn vào thực hiện là vô cùng khó khăn có khi phải phá dỡ các cầu cồng nhỏ gây tốn kém và ảnh hưởng đến giao thông bộ.

Từ các nhược điểm cũng như tồn tại của cầu giao thông vùng nông thôn ĐBSCL như trên cần phải có các nghiên cứu nhằm giải quyết được vấn đề phục vụ giao thông bộ và đảm bảo hoạt động của giao thông thủy đặc biệt là khi cần thiết đưa các thiết bị nạo vét hệ thống kênh rạch ĐBSCL. Các nghiên cứu tiếp theo cần tập trung lựa chọn được dạng kết cấu có thể di động; kết cấu sử dụng các thiết bị đóng mở, nâng hạ với các dạng như sau:

c- Cầu cuộn tròn d- Cầu trượt ngang

e- Cầu bẩy f- Cầu nâng lên

g- Cầu quay h- Cầu đối trọng Hình 2.15: Kết cấu cầu có thể di động

Trong các định hướng đưa, luận văn tập trung đi sâu vào các kết cấu có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện vùng ĐBSCL như : Cầu đối trọng; Cầu nâng hạ bằng cáp tời đáp ứng được các tình hình thực tế của địa phương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp đảm bảo giao thông thủy đối với cầu giao thông nông thôn vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 43 - 46)