Sai biệt của công nghệ dạy học

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học môn Toán ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh” làm đối tượng nghiên cứu. (Trang 37)

- Luyện tập vừa sức học sin yếu kém: Do tính vững chắc của kiến thức cần được coi trọng, người giáo viên cần dành thì giờ để học sinh tăng cường luyện tập vừa sức mình Về phần

2.2.5.3. sai biệt của công nghệ dạy học

Sự khác biệt của công nghệ dạy học so với công nghệ sản xuất thể hiện ở chỗ độ dung sai của công nghệ dạy học tương đối lớn so với công nghệ sản xuất. Nguyên nhân là vì cả ba yếu tố đầu vào, đầu ra và tác động trong trương hợp công nghệ dạy học hoàn chỉnh đều liên quan đến con người.

Độ dung sai này có thể được xét về những mặt sau:

Đầu vào có dung sai

Đầuvào công nghệ dạy học hoàn chỉnh là con người học sinh, chỉ được xác định về những tiền đề tối thiểu. Trên nền tối thiểu đó, trình độ người học có thể vẫn rất khác nhau.

Tác động có dung sai

Thông tin (kể cả quy trình ) nói chung không xác định như một thuật giải. Nếu công

nghệ nào là một thuật giải dạy học thì đó chỉ là trường hợp đặc biệt và khi đó tính kiểm soát được của công nghệ đó sẽ rất cao.

Con người (giáo viên) được huấn luyện để làm những thao tác cơ bản giống nhau,

nhưng nhiều yếu tố không kiểm soát được, trong đó có cả yếu tố có tính nghệ thuật. Do đó tuy tổng thể người học đạt được kết quả cơ bản, nhưng chất lượng từng người vẫn rất khác nhau. Như vậy, vẫn có sự phân biệt giữa thầy giỏi và thầy không giỏi.

Đầu ra có dung sai

Đầu vào và tác động đều có dung sai thì đầu ra cũng có dung sai ( đương nhiên phải đạt mức độ cơ bản nào đó trở lên).

Đầu ra của công nghệ dạy học hoàn chỉnh lại là con người học sinh, có mặt xác định được (thường là tri thức, kỹ năng), có những mặt không xác định được (thường là năng lực, niềm tin, phẩm chất). Đầu ra như vậy thường được xác định (kiểm soát được) theo kiểu đám đông, khó kiểm soát được ở từng cá thể.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học môn Toán ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh” làm đối tượng nghiên cứu. (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w