Xin phép đầu t xây dựng công trình:

Một phần của tài liệu chuyen de 1 - tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng (Trang 25 - 27)

I. Điều tra, khảo sát để xác định dự án 1 ý nghĩa của công tác điều tra, khảo sát

3. Xin phép đầu t xây dựng công trình:

3.1. Chủ đầu t có trách nhiệm gửi Báo cáo đầu t xây dựng công trình tới Bộ quản lý ngành. Bộ quản lý ngành có trách nhiệm xem xét, lấy ý kiến của các Bộ, ngành, UBND các địa phơng có liên quan để tổng hợp trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội thông qua chủ trơng và cho phép đầu t.

3.2. Thời hạn lấy ý kiến:

Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc Báo cáo đầu t xây dựng công trình, Bộ quản lý ngành phải gửi văn bản lấy ý kiến của Bộ, ngành, địa phơng liên quan.

Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đợc đề nghị, cơ quan đợc hỏi ý kiến phải có văn bản trả lời về những nội dung thuộc phạm vi quản lý của mình. Trong vòng 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc văn bản trả lời theo thời hạn nêu trên, Bộ quản lý ngành phải lập báo cáo để trình.

3.3. Báo cáo trình Chính phủ bao gồm:

Tóm tắt nội dung Báo cáo đầu t, tóm tắt ý kiến các Bộ, ngành và đề xuất ý kiến về việc cho phép đầu t xây dựng công trình kèm theo bản gốc văn bản ý kiến của các Bộ, ngành, địa phơng có liên quan

iII. lập dự án đầu t xây dựng công trình 1. Nội dung dự án đầu t xây dựng công trình:

Nội dung dự án đầu t xây dựng công trình bao gồm hai phần: Phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.

1.1. Nội dung phần thuyết minh của dự án: a. Sự cần thiết và mục tiêu đầu t:

- Phân tích các kết quả điều tra, khảo sát dẫn tới nhu cầu phải đầu t;

- Căn cứ các chiến lợc, chính sách phát triển kinh tế – xã hội của quóc gia và địa phơng, các chính sách u tiên của Nhà nớc;

- Phân tích nhu cầu hiện tại và dự báo tơng lai;

- Nếu là dự án sản xuất kinh doanh, phải phân tích đợc khả năng cạnh tranh và hớng lựa chọn thị trờng, tiêu thụ sản phẩm;

b. Địa điểm xây dựng:

- Phân tích điều kiện tự nhiên, khí hậu; điều kiện xã hội; phong tục tập quán; các điều kiện hạ tầng kỹ thuật, xã hội; các đặc điểm về quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng; nhu cầu sử dụng đất;

- Phân tích hiện trạng và phơng án giải phóng mặt bằng; những ảnh hởng đến môi trờng, đời sống dân c, an ninh, quốc phòng, bảo vệ tài nguyên, di tích lịch sử, văn hoá,...

- Đa ra một số địa điểm để phân tích khả năng cung cấp, vận chuyển nguyên, nhiên liệu cho sản xuất, cho phân phối hàng hoá để lựa chọn phơng án địa điểm tối u.

- Nêu các biện pháp xử lý cần thiết. c. Quy mô, công suất.

Dựa trên kết quả đIều tra, khảo sát đánh giá nhu cầu đầu t; chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội; chiến lợc phát triển ngành; quy định của pháp luật; năng lực tài chính và khả năng cân đối, huy động vốn để xác định quy mô, công suất của dự án cho hợp lý. Ví dụ quy mô đối với dự án trờng họ là số lớp học, dự án bệnh viện là số giờng bệnh, dự án nhà máy xi măng là số lợng sản phẩm sản xuất/năm,…

d. Cấp công trình.

Sau khi dự tính xác định đợc quy mô, công suất của dự án có thể xác định sơ bộ các phơng án kỹ thuật và đối chiếu với quy định về phân loại, phân cấp công trình (Tại Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý chất lợng công trình xây dựng) để xác định cấp công trình thuộc dự án làm cơ sở cho việc triển khai các bớc thiết kế.

e. Hình thức đầu t:

Căn cứ tình hình thực tế, yêu cầu của cấp có thẩm quyền cho phép đầu t, năng lực tài chính, nhu cầu và sự mong muốn hợp tác của các nhà đầu t để xác định dự án đợc đầu t theo hình thức: do nhà đầu t tự đầu t bằng chính nguồn vốn của mình có sự huy động các nguồn vốn khác để kinh doanh; đầu t theo hình thức BOT, BTO, BT hoặc cùng một số nhà đầu t cùng góp vốn để đầu t theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân mới; hoặc cùng góp vốn thành lập pháp nhân mới để đầu t kinh doanh.

g. Điều kiện cung cấp nguyên nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác.

h. Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình bao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; phân tích lựa chọn phơng án kỹ thuật, công nghệ và công suất.

i. Các giải pháp thực hiện bao gồm:

- Phơng án giải phóng mặt bằng, tái định c và phơng án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nếu có;

- Các phơng án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc;

- Phơng án khai thác dự án và sử dụng lao động;

k. Đánh giá tác động môi trờng, các giải pháp phòng, chống cháy, nổ và các vấn đề liên quan tới an ninh, quốc phòng.

l. Tổng mức đầu t của dự án; nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ; phơng án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn; phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án.

1.2. Nội dung phần thiết kế cơ sở của dự án:

Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ, đảm bảo thể hiện đợc các phơng án thiết kế, là căn cứ để xác định tổng mức đầu t và triển khai các bớc thiết kế tiếp theo.

a. Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung:

Trên thực tế, đối với các dự án lớn, phức tạp các bản vẽ của thiết kế cơ sở không thể hiện đợc hết những đặc điểm, tính đặc thù trong khu vực dự án, tuyến công trình, đặc đIểm địa chất, địa hình; các yêu cầu xử lý trong kết cấu công trình; những khu vực khuất; điểm đấu nối, … mà không thể hiện đợc hoặc không thể hiện rõ đợc trên bản vẽ thì phải thuyết minh để giải trình rõ những nội dung này, nh:

- Đặc điểm tổng mặt bằng; phơng án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; phơng án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc; phơng án và sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ.

- Kết cấu chịu lực chính của công trình; phòng chống cháy, nổ; bảo vệ môi trờng; hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình, sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào.

- Mô tả đặc điểm tải trọng và tác động đối với công trình; - Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn đợc áp dụng.

b. Phần bản vẽ thiết kế cơ sở: đợc thể hiện với các kích thớc chủ yếu, bao gồm:

- Bản vẽ tổng mặt bằng, phơng án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến.

- Bản vẽ thể hiện phơng án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc.

- Sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ.

- Bản vẽ thể hiện kết cấu chịu lực chính của công trình; bản vẽ hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình.

- Số lợng thuyết minh và các bản vẽ của thiết kế cơ sở đợc lập tối thiểu là 9 bộ.

Một phần của tài liệu chuyen de 1 - tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng (Trang 25 - 27)