Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT

Một phần của tài liệu Đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ và chất lượng cuộc sống của học sinh Trung học phổ thông (Trang 42)

Sự phát triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách thanh niên mới lớn, nó có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm lý của lứa tuổi thanh niên (Lê Văn Hồng và cộng sự, 2012). Ở giai đoạn đầu tuổi thanh niên, sự phát triển tự ý thức diễn ra rất mạnh mẽ và có những đặc thù riêng: khao khát muốn biết mình là người như thế nào và có năng lực gì

(Dương Thị Diệu Hoa và cộng sự, 2008), tự đánh giá những đặc điểm tâm lý của mình theo quan điểm về mục đích cuộc sống và hoài bão của bản thân.

Với học sinh THPT, các mối quan hệ xã hội có một ý nghĩa to lớn, đặc biệt là mối quan hệ bạn bè. Một nhu cầu quan trọng của các em là được thuộc về một nhóm bạn cùng lứa tuổi nào đó và có vị trí nhất định trong nhóm. Cùng với sự trưởng thành về nhiều mặt, mối quan hệ dựa dẫm, phụ thuộc vào cha mẹ cũng dần chuyển sang mối quan hệ bình đẳng, tự lập. Đặc biệt, ở độ tuổi này thì một số học sinh đã xuất hiện những nhu cầu chân chính về tình yêu và tình cảm lãng mạn sâu sắc.

Bên cạnh hoạt động tương tác xã hội, ở lứa tuổi học sinh THPT, hoạt động học tập vẫn là một hoạt động chính. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, hoạt động học tập gắn liền với định hướng nghề nghiệp trong tương lai của các em. Các em hiểu rằng cuộc sống và tương lai của các em phụ thuộc vào việc lựa chọn nghề nghiệp của các em có đúng đắn hay không. Đây như một nhiệm vụ khẩn thiết đối với các em và càng về cuối cấp học thì sự lựa chọn này càng nổi bật.

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Nguyễn Thị Nhân Ái & Tô Thị Hoan (2014). Mối liên hệ giữa mức độ kỳ vọng của phụ huynh và mức độ căng thẳng tâm lý của học sinh trung học phổ thông. Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc: Sức khỏe tâm thần trong trường học. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr.593 – 609.

2. Lê Kim Anh (2012), Chất lượng cuộc sống của người dân tại xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội trong quá trình đô thị hóa, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội.

3. Lê Minh Giang và cộng sự (2015), Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân được điều trị Methadone tại Hải Phòng, Tạp chí nghiên cứu y học, Số 4-2015, 114-122.

4. Văn Thị Kim Cúc (2005). Tác động của mức độ kỳ vọng của bố mẹ tới sự đánh giá bản thân của trẻ. Tạp chí Tâm lý học, số 2, tr.18 – 21, 25.

5. Vũ Dũng (2008). Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa.

6. Nguyễn Văn Đồng (2012). Tâm lý học phát triển. NXB Chính trị quốc gia.

7. Trần Thị Thanh Hà (2000). Kỳ vọng của bố mẹ về thành tích học tập của con cái học sinh phổ thông cơ sở và phổ thông trung học. Tạp chí Tâm lý học, số 1, tr.45 – 47.

8. Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên) (2008). Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.

9. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2012), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội.

77

10.Ngô Thanh Huệ, Lê Thị Mai Liên (2013), Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của trẻ em từ 6-11 tuổi qua tiếp cận tâm lý học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã Hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3(2013), 1-9. 11.Nguyễn Lân (2006). Từ điển Từ và ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp

thành phố Hồ Chí Minh.

12.Vũ Thị Khánh Linh (2013). Mối tương quan giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tính tích cực giao tiếp với cha mẹ của thiếu niên. Luận án Tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội.

13.Dương Huy Lương (2010), Nghiên cứu chất lượng cuộc sống người cao tuổ ivà thử nghiệm biện pháp can thiệp ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ, Học viện Quân y.

14.Hoàng Phê (Chủ biên) (2007). Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

15.Phạm Thị Bích Phượng (2012). Ảnh hưởng của phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi của trẻ em vị thành niên có rối loạn hành vi. Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội.

16.Đỗ Thị Thảo (2013). Tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học sinh trung học cơ sở. Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội.

17.Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Văn Tính (2009).

Tâm lý học phát triển. NXB ĐHQG Hà Nội.

18.Lã Thị Thu Thủy (2009). Mức độ kỳ vọng của cha mẹ đối với con cái lứa tuổi tiểu học. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Nhu cầu định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam. Hà Nội, 3-4 tháng 8 năm 2009, tr.232 – 237.

19.Bùi Đình Tuân (2015). Kì vọng của cha mẹ về sự thành đạt của con cái.

Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng, tr.212 – 220.

78

20.Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1991). Từ điển Tâm lý, NXB Ngoại văn.

79

Tài liệu tiếng Anh:

21.Agliata, A.K (2005). College students’ well-being: The role of parent- college student expectation discrepancies and communication

(Doctoral dissertation, University of Central Florida Orlando, Florida). 22.Blascovich, Jim and Joseph Tomaka (1993). "Measures of Self-

Esteem." Pp. 115-160 in J.P. Robinson, P.R. Shaver, and L.S. Wrightsman (eds.), Measures of Personality and Social Psychological Attitudes. Third Edition. Ann Arbor: Institute for Social Research. 23.Cakiroglu, S. (2004). Parental involvement and expectations:

Comparison study between immigrant and american-born parents. 24.Chen, H. (2001). Parents' attitudes and expectations regarding science

education: Comparisons among American, Chinese-American, and Chinese families. Adolescence, 36(142), 305.

25.Corey, G. (2005). Theory and Practice of Counseling and Psychotherapy – Seventh edition. Brooks/Cole.

26.Costigan, C. L., Hua, J. M., & Su, T. F. (2010). Living up to expectations: The strengths and challenges experienced by Chinese Canadian students. Canadian Journal of School Psychology.

27.Dantas, R. A. S., Motzer, S. A., & Ciol, M. A. (2002). The relationship between quality of life, sense of coherence and self-esteem in persons after coronary artery bypass graft surgery. International journal of nursing studies, 39(7), 745-755.

28.Found, A., & Sam, D. (2013). Gender, sibling position and parental expectations: A study of Chinese college students. Journal of Family Studies,19(3), 285-296.

29.Galloway, S. (2006). Quality of life and well-being: measuring the benefits of culture and sport: literature review and thinkpiece. Scottish executive social research.

80

30.Grossman, J. A., Kuhn-McKearin, M., & Strein, W. (2011). Parental expectations and academic achievement: Mediators and school effects. In Annual Convention of the American Psychological Association, Washington DC (Vol. 4).

31.Haas, B. K. (1999). A multidisciplinary concept analysis of quality of life. Western Journal of Nursing Research, 21(6), 728-742.

32.Hoi, L. V., Chuc, N. T., & Lindholm, L. (2010). Health-related quality of life, and its determinants, among older people in rural Vietnam. BMC public health, 10(1), 1.

33.Higgins, E. T. (1987). Self-discrepancy: a theory relating self and affect. Psychological review, 94(3), 319.

34.Jacob, M. J. (2010). Parental expectations and aspirations for their children’s educational attainment: An examination of the college-going mindset among parents (Doctoral dissertation, UNIVERSITY OF MINNESOTA).

35.Klassen, A. F., Miller, A., & Fine, S. (2004). Health-related quality of life in children and adolescents who have a diagnosis of attention- deficit/hyperactivity disorder. Pediatrics, 114(5), e541-e547.

36.Kobayashi, E. (2005). Perceived parental expectations among Chinese American college students: The role of perceived discrepancy and culture in psychological distress.

37.Leung, S. A., Hou, Z. J., Gati, I., & Li, X. (2011). Effects of parental expectations and cultural-values orientation on career decision-making difficulties of Chinese university students. Journal of Vocational Behavior,78(1), 11-20.

38.Li, J. (2001). Expectations of Chinese immigrant parents for their children's education: The interplay of Chinese tradition and the

81

Canadian context. Canadian Journal of Education/Revue canadienne de l'éducation, 477-494.

39.Meeberg, G. A. (1993). Quality of life: a concept analysis. Journal of advanced nursing, 18(1), 32-38.

40.Morgan, S. L. (2006). Expectations and aspirations. The Blackwell encyclopedia of sociology, 1528-1531.

41.Oishi, S., & Sullivan, H. W. (2005). The mediating role of parental expectations in culture and well‐being. Journal of personality, 73(5), 1267-1294.

42.Pavot, W., & Diener, E. (1993). Review of the satisfaction with life scale. Psychological assessment, 5(2), 164.

43.Ravens-Sieberer, U., & Bullinger, M. (2000). KINDL-R. Questionnaire for measuring health-related quality of life in children and adolescents, revised version. Manual. KINDL, Berlin, Germany.

44.Rosenberg, M. (1965). Self-esteem scale.

45.Rosenberg, M. (1986). Conceiving the self. RE Krieger.

46.Rosenthal, R., & Jacobson, L. (1968). Pygmalion in the classroom. The Urban Review, 3(1), 16-20.

47.Russell, S. T., Crockett, L. J., Chao, R. K. (2010). Asian American parenting and parent-adolescent relationships. Springer.

48.Rutherford, T. (2015). Emotional well-being and discrepancies between child and parent educational expectations and aspirations in middle and high school. International Journal of Adolescence and Youth, 20(1), 69-85.

49.Salkind, N. J. (Ed.). (2008). Encyclopedia of educational psychology. Sage Publications.

82

50.Sasikala, S., & Karunanidhi, S. (2011). Development and validation of perception of parental expectations inventory. Journal of Indian Academy of Applied Psychology, 37(1), 114-124.

51.Schwimmer, J. B., Burwinkle, T. M., & Varni, J. W. (2003). Health- related quality of life of severely obese children and adolescents. Jama, 289(14), 1813-1819.

52.Shaffer, D., & Kipp, K. (2013). Developmental psychology: Childhood and adolescence. Cengage Learning.

53.Spielberger, C. D. (1999). State-trait anger expression inventory-2. Psychological Assessment Resouces.

54.Stern, M. H. (2006). Parents' academic expectations, children's perceptions, and the reading achievement of children at varying risk. The university of North Carolina at Chapel hill.

55.Varni, J. W., Limbers, C. A., & Burwinkle, T. M. (2007). Impaired health-related quality of life in children and adolescents with chronic conditions: a comparative analysis of 10 disease clusters and 33 disease categories/severities utilizing the PedsQL™ 4.0 Generic Core Scales. Health and quality of life outcomes, 5(1), 1.

56.Wahedi, M. O. K. (2010). Relationship of parental expectations for their child's future achievements to the child's language development (Doctoral dissertation, BRAC University).

57.Wallander, J. L., Schmitt, M., & Koot, H. M. (2001). Quality of life measurement in children and adolescents: issues, instruments, and applications. Journal of clinical psychology, 57(4), 571-585.

58.WHO (1997), Measuring Quality of Life.

59.Yeung, A. S., Kuppan, L., Foong, S. K., Wong, D. J. S., Kadir, M. S., Lee, P. C. K., & Yau, C. M. (2010). Domain-Specificity of Self-

Một phần của tài liệu Đáp ứng kỳ vọng từ cha mẹ và chất lượng cuộc sống của học sinh Trung học phổ thông (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)