Giai đoạn xử trí trung gian :2 đến 3 tuần kế tiếp

Một phần của tài liệu Bệnh uốn ván Tác giả: BS. Nguyễn Hồng Hà (Trang 34 - 35)

A. Điều trị cường giao cảm bằng labetalol TM 0,25 đến 1,0 mg/phút hoặc morphine 0,5

đến 1 mg/kg/giờ. Xem xét phong bế ngoài màng cứng bằng thuốc tê cục bộ. Tránh dùng lợi niệu để kiểm soát huyết áp vì giảm khối lượng tuần hoàn sẽ làm xấu thêm tình trạng mất ổn

định hệ thực vật.

B. Nếu có hạ huyết áp, đặt catheter động mạch phổi và một đường động mạch, và cho bù dịch, dùng dopamine hoặc norepinephrine. dịch, dùng dopamine hoặc norepinephrine.

C. Nhịp tim chậm kéo dài thường cần phải tạo nhịp. Atropine hoặc isoproterenol có lẽ có ích trong khi đang đặt máy tạo nhịp. Nên tránh tạo nhịp ngoài trừ khi bệnh nhân đang dùng thuốc giãn cơ.

D. Bắt đầu heparin dự phòng để phòng tránh tắc mạch phổi.

E. Nếu có thể, dùng giường đệm nước để phòng loét da và liệt thần kinh chày. Nếu không thì phải đảm bảo lăn trở thường xuyên và dùng bốt chống xoay.

F. Duy trì benzodiazepine cho đến khi không còn cần dùng thuốc giãn cơ, nếu có dùng, và khi mức độ co giật giảm rõ rệt. Giảm dần liều trong vòng 14 đến 21 ngày. khi mức độ co giật giảm rõ rệt. Giảm dần liều trong vòng 14 đến 21 ngày.

G. Bắt đầu vạch kế hoạch phục hồi chức năng. IV. Giai đoạn phục hồi IV. Giai đoạn phục hồi

A. Khi không còn co giật nữa, bắt đầu lí liệu pháp. Nhiều bệnh nhân cần liệu pháp tâm lí hỗ trợ. hỗ trợ.

B. Trước khi ra viện, dùng liều giải độc tố uốn ván thích hợp kế tiếp. C. Hẹn liều giải độc tố thứ ba 4 tuần sau khi dùng liều thứ hai. C. Hẹn liều giải độc tố thứ ba 4 tuần sau khi dùng liều thứ hai.

Tại Khoa Điều trị tích cực Viện Các bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới Quốc gia hiện nay đang áp dụng phác đồ điều trị bệnh UV như sau:

1. Nguyên tắc

Một phần của tài liệu Bệnh uốn ván Tác giả: BS. Nguyễn Hồng Hà (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)