Căn cứ vào tài năng và công lao để trao chức việc và

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học, quyen luc chinh trị han phi tu (Trang 27 - 28)

2. Thuật cai trị một trong ba thành tố cơ bản của học

1.4Căn cứ vào tài năng và công lao để trao chức việc và

và bổng lộc

Vua Tề Hoàn Công từng bảo Quản Trọng rằng chức quan ít mà ngời cầu quan lại nhiều, ta rất lo lắng về việc này. Quản Trọng đáp lại: đại vơng không nên nghe theo lời thỉnh cầu của những kẻ thân tín ở bên cạnh mình nên căn cứ vào tài năng để trao bổng lộc, chiếu theo công lao để trao chức quan. Nh vậy có thể thấy việc bố trí quan lại vào những chức vụ nhất định phải căn cứ vào tài năng, công lao của họ: “vị vua sáng không tự mình cử bầy tôi, các bầy tôi tiến cử lẫn nhau; không tự chọn lấy ngời hiền mà căn cứ vào công lao để xét đoán. Lấy nhiệm vụ họ làm để đánh giá, lấy sự việc họ làm để thử, lấy công lao để giáo dục”(4).

Theo quy tắc danh thực hợp nhau thì việc tuyển dụng ngời không đợc nghe theo lời giới thiệu của ngời khác mà phải đích thân mình khảo sát đối tợng. Vì ngời giới thiệu có thể vì t tình, t lợi mà giới thiệu ngời không có khả năng. Cho nên việc dùng ngời phải có nghệ thuật để xét dùng đúng khả năng của họ và bố trí họ vào những công việc phù hợp. Khi giao chức cho họ, trớc hết là giao những việc nhỏ , dần dần mới giao việc lớn. Hàn Phi viết: “Quan lại của vua chúa thì tể tớng phải bắt đầu từ một chức quan ở châu, quận, mà tớng soái phải bắt đầu từ chân lính trơn...Cấp bậc cứ tuần tự mà lên thì chức càng lớn càng có tài cai trị”(1).

(3) Sđd: Quyển VIII, tr.251

Trong khi giao chức phải phân công rõ ràng mỗi ngời lãnh đạo một chức vụ, hoàn toàn chịu trách nhiệm về chức vụ đó. Không phải công việc thuộc chức vụ của mình thì không đợc làm dù có thể biết rằng việc đó có lợi cho nớc. Hàn Phi phản đối sự vợt chức cũng nh kiêm nhiệm. Vợt chức thì khó kiểm soát việc làm của các quan lại. Vợt chức là không phù hợp với quy tắc hình danh.

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học, quyen luc chinh trị han phi tu (Trang 27 - 28)