Fe(OH) 3+ 3HNO3 Fe(NO3) 3+ 3H2O.

Một phần của tài liệu Tai lieu phat trien de MH l2 thanh cac dang cau hoi tuong tu 2020 (Trang 38 - 39)

D. 2Fe + 3Cl2 2FeCl2.

Câu 11. Sắt tây là hợp kim của sắt với kim loại nào sau đây?

A. Zn. B. Sn. C. Cr. D. Ag.

Câu 12.Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl2?

A. KOH. B. AgNO3. C. NaOH. D. MgCl2.

Câu 13.Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là?

A. hemantit, pirit, manhetit, xiderit. B. xiderit, manhetit, pirit, hemantit.

C. pirit, hemantit, manhetit, xiderit. D. xiderit, hemantit, manhetit, pirit.

Câu 14.Cho phản ứng Chất X là

A. Fe3O4. B. Fe(NO2)2. C. FeO. D. Fe2O3.

Câu 15.Hợp chất có tên gọi

A. Sắt (III) sunfat B. Sắt (II) sunfat C. Sắt (II) sunfat D. Sắt (III) sunfat

Câu 16.Kim loại sắt phản ứng được với dung dịch

A. CaCl2. B. NaCl. C. KCl. D. CuCl2.

Câu 17.Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra kim loại Cu là

A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu.

Câu 18.Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. HNO3 loãng. D.

H2SO4đặc,nguội

Câu 19.Nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được

A. FeO. B. Fe. C. Fe2O3. D. Fe3O4.

Câu 20.Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử

A. FeCl2. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe3O4.

Mức độ thông hiểu: Trích đề minh họa

Câu 54: Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa Fe(OH)3?

A. FeCl3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4.

Câu 69: Hỗn hợp FeO, Fe2O3 tác dụng với một lượng dư dung dịch nào sau đây không thu được muối Fe(II)?

A. HNO3 đặc, nóng. B. HCl. C. H2SO4 loãng. D. NaHSO4.

Phát triển đề minh họa: Mức độ thông hiểu

Câu 1. Cho kim loại Fe lần lượt vào dung dịch chứa các chất riêng biệt: H2SO4 loãng, Fe(NO3)3, NaCl, CuCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 2. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây chỉ thu được muối sắt (III)?

A. Dung dịch H2SO4 loãng, dư. B. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

C. Dung dịch HCl dư. D. Dung dịch CuSO4 dư.

Câu 3. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

C. Cho Fe vào dung dịch HCl. D. Đốt Fe trong bình đựng khí Clo dư.

Câu 4. Hợp chất nào sau đây khi phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 giải phóng ra khí?

A. FeO. B. Fe2O3. C. FeCl3. D. Fe(OH)3.

Câu 5. Cho một hợp chất của sắt vào dung dịch HNO3 thu được dung dich X và không có khí thoát ra. Hợp chất đó là

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS.

Câu 6. Cho Fe lần lượt vào các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, NaNO3 lẫn HCl, NaCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 7. Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học

A. Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.

B. Cho Fe vào dung dịch NaOH.

Một phần của tài liệu Tai lieu phat trien de MH l2 thanh cac dang cau hoi tuong tu 2020 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w