Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp xây dựng (Trang 40)

2.5.2.1. Tình hình công nợ

Chỉ tiêu

Đầu năm 01/01/2019 Cuối năm 31/12/2019 Chênh lệch Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)

Các khoản phải thu

Phải thu khách hàng 109,901,420 4.61 265,873,420 20.61 155,972,000 141.92 16.00 Trả trước cho người bán 1,070,021,657 44.90 1,070,021,657 82.96 0 0.00 38.06 Các khoản phải thu khác 1,312,972,748 55.10 21,782,248 1.69 (1,291,190,500) -98.34 -53.41 Dự phòng phải thu khó đòi (109,901,420) -4.61 (67,873,420) -5.26 42,028,000 -38.24 -0.65

CÁC KHOẢN PHẢI THU NH 2,382,994,405 100 1,289,803,905 100 (1,093,190,500) -45.87 0.00 CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NH 1,601,050,225 100 1,607,158,145 100 6,107,920 0.38 0.00 Nợ ngắn hạn 1,601,050,225 100 1,607,158,145 100 6,107,920 0.38 0.00

Người mua trả tiền trước 716,923,381 44.78 716,923,381 44.61 0 0.00 -0.17 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 54,649,147 3.41 41,196,067 2.56 -13,453,080 -24.62 -0.85 Chi phí phải trả 797,977,407 49.84 797,977,407 49.65 0 0.00 -0.19 Doanh thu chưa thực hiện 105,000,000 6.56 105,000,000 6.53 0 0.00 -0.02 Các khoản phải trả khác 37,285,417 2.33 56,846,417 3.54 19,561,000 52.46 1.21 Qũy khen thưởng, phúc lợi (110,785,127) -6.92 (110,785,127) -6.89 0 0.00 0.03

Tỷ số các khoản phải thu/các khoản

phải trả 1.49 0.80

Nhận xét:

- Chênh lệch Các khoản phải thu NH (-1,093,190,500đ) thấp hơn với Các khoản phải trả NH (6,107,920đ) điều này chứng tỏ công ty đang chiếm dụng vốn. - Để làm rõ cần phân tích các chỉ tiêu sau

2.5.2.2. Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán tổng quát

- Để đo lường khả năng thanh toán tổng của doanh nghiệp người ta dùng toàn bộ tài sản của Doanh nghiệp.

- Toàn bộ tài sản có khả năng đảm đương được toàn bộ các khoản nợ của doanh nghiệp.

- Công thức tính:

𝐻ệ 𝑠ố 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

Nhận xét:

- Trong cả 2 năm 2018 và 2019 thì hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty đều lớn hơn 2, cho thấy toàn bộ tài sản của CID có khả năng đảm đương được toàn bộ nợ của doanh nghiệp vẫn ổn định. Điều này tốt, mang lại uy tín cho công ty.

Khả năng thanh toán hiện hành

- Tỉ số khả năng thanh toán hiện hành (Current Ratio) là tỉ số tài chính đo lường khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

- Tài sản ngắn hạn có khả năng đảm đương được các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải vay thêm. Vì vậy, yêu cầu cần phải lớn hơn 1 (thông thường lớn hơn 2). - Công thức tính: 𝐻 𝑠 𝑘ℎ 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 ℎ𝑖𝑛 ℎà𝑛ℎ = 𝑇à𝑖 𝑠𝑛 𝑛𝑔𝑛 ℎ𝑛 𝑁 𝑛𝑔𝑛 ℎ𝑛 𝑥100% Năm 2018 Năm 2019 Tài sản ngắn hạn 4,309,601,886 4,660,037,515 Nợ ngắn hạn 1,601,050,225 1,607,158,145.00 Hệ số KNTT HH= TS ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn 2.69 2.90 ❖ Nhận xét:

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành đã tăng từ 2,69% lên 2,9% điều này thể hiện về mặt thanh toán các nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đang thực hiện rất tốt. Bộ máy quản lí thực hiện tốt nghĩa vụ của mình.

Khả năng thanh toán nhanh

- Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn. Tiền ở đây có thể là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cổ phiếu,trái phiếu). Nợ đến hạn và quá hạn phải trả là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp còn được nợ.

- Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được tính theo công thức:

𝐻ệ 𝑠ố 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 − 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑥100% Năm 2018 Năm 2019 Tổng tài sản 8,300,861,144 9,926,529,193.00 Nợ phải trả 1,601,050,225 1,607,158,145.00 Hệ số KNTT TQ= Tổng tài sản/Nợ phải trả 5.18 6.18

Năm 2018 Năm 2019 Tài sản ngắn hạn 4,309,601,886 4,660,037,515.00 Hàng tồn kho 1,018,481,777 1,018,481,777.00 Nợ ngắn hạn 1,601,050,225 1,607,158,145.00 Hệ số KNTT nhanh=(TSNH-HTK)/ Nợ ngắn hạn 2.06 2.27 ❖ Nhận xét:

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh trong 2 năm tăng từ 2,06% lên 2,27%. Điều này tích cực, thể hiện công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhanh. Do công ty trong năm đã có những khoản thu tốt từ tiền và các khoản tương đương tiền. Việc thanh toán nợ tốt cũng là điều đương nhiên. Cho thấy công ty đã tự chủ về tài chính tốt.

Vốn lưu động

- Vốn lưu động (Working capital) là một thước đo tài chính thể hiện nguồn lực sẵn có, phục vụ cho các hoạt động diễn ra hằng ngày của doanh nghiệp.

- Một doanh nghiệp có lợi nhuận cao đến đâu, nhưng nếu không đáp ứng đủ vốn lưu động cũng sẽ khiến việc kinh doanh bị gián đoạn.

- Công thức tính vốn lưu động: Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Năm 2018 Năm 2019 TS Ngắn hạn 4,309,601,886 4,660,037,515 Nợ Ngắn hạn 1,601,050,225 1,607,158,145 Vốn lưu động= TS Ngắn hạn- Nợ ngắn hạn 2,708,551,661 3,052,879,370 Nhận xét:

- Tài sản ngắn hạn trong năm 2019 đã tăng lên 4,660,037,515đ trong khi đó nợ ngắn hạn không tăng do doanh nghiệp không đầu tư tài chính trong năm. Việc này làm cho vốn lưu động tăng giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển đổi tài sản ngắn hạn này thành tiền, thanh toán các khoản nợ tới hạn, tăng khả năng thanh khoản tạo uy tín cho doanh nghiệp.

2.5.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

2.5.3.1. Hiệu suất sử dụng tài sản (số vòng quay tài sản)

- Nói lên cường độ sử dụng tài sản; ý nghĩa một đồng tài sản có khả năng tạo được bao nhiêu doanh thu.

- Công thức tính:

𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑡à𝑖 𝑠𝑛 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

𝑇à𝑖 𝑠𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

Năm 2018 Năm 2019

Doanh thu thuần 4,191,540,000.00 4,371,540,000.00

Tài sản bình quân 12,640,760,074 9,113,695,168.50

Nhận xét:

- Ta thấy số vòng quay tài sản năm 2018 là 0,33 vòng, năm 2019 là 0,48. Như vậy số vòng quay tài sản tăng 0,15 vòng. Điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản sử dụng trong năm tạo ra doanh thu nhiều hơn so với cùng kỳ năm trước.

2.5.3.2. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (số vòng quay TSCĐ)

- Phản ánh cường độ sử dụng tài sản cố định, ý nghĩa một đồng tài sản cố định có khả năng tạo được bao nhiêu doanh thu.

- Công thức tính:

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑇𝑆𝐶Đ = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

Nhận xét:

- Hiệu số ngày càng lớn càng tốt, vì nó nói lên cường độ sử dụng TSCĐ; ý nghĩa lượng vốn bỏ vào TSCĐ có khả năng tạo ra được bao nhiêu doanh thu.

- Đến năm 2018 bình quân mỗi đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 6,69 đồng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, còn năm 2019 thì cứ 1 đồng tài sản cố định sẽ tạo ra 10,03 đồng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2019 cao hơn 2018 là 3,34đ. - Công ty đã tận dụng hiệu quả công suất tài sản cố định nhưng chưa tận dụng

hết. Công ty cần phải cải thiện tình trạng này của mình.

2.5.3.3. Số vòng quay hàng tồn kho

- Đánh giá mức độ luân chuyển hàng tồn kho, khả năng quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp.

- Công thức tính: 𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 (ℎ𝑜ặ𝑐 𝑔𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛) 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 Năm 2018 Năm 2019 Giá vốn hàng bán 1,219,317,153.00 1,355,045,569.00 Hàng tồn kho bình quân 1,018,481,777.00 1,018,481,777.00 Số vòng quay hàng tồn kho 1.20 1.33 ❖ Nhận xét: Năm 2018 Năm 2019

Doanh thu thuần 4,191,540,000 4,371,540,000

TSCĐ bình quân 626,240,568 435,711,132

Hiệu suất sử dụng tài sản cố

- Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại hàng hóa thành phẩm, nguyên vật liệu.

- Trong một năm số ngày tồn kho ít thi tình hình luân chuyển hàng hóa nhanh, công ty quay được nhiều vòng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kinh doanh của công ty.

- Tuy nhiên trong năm vừa rồi doanh nghiệp CID vẫn đang dở dang hợp đồng A4 cấp thoát nước và chưa có thêm công trình tức hàng tồn kho. Việc này ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu này. Công ty cần có những biện pháp khắc phục nhanh chóng tránh tình trạng công ty xây dựng nhưng lại không có công trình để thi công.

2.5.3.4. Vòng quay các khoản phải thu

- Hệ số vòng quay khoản phải thu (Receivable turnover ratio) là một cách tính trong kế toán để kiểm tra độ hiệu quả của công ty trong việc thu hồi khoản phải thu và tiền nợ từ khách hàng.

- Công thức tính:

𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐾𝑜𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑢 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 (ℎ𝑜ặ𝑐 𝑔𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛) 𝐾ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

Năm 2018 Năm 2019

Doanh thu thuần 4,191,540,000.00 4,371,540,000.00

Khoản phải thu bình quân 2,857,003,819.00 1,836,399,155.00

Số vòng quay các khoản phải

thu 1.47 2.38

Nhận xét:

- Tỉ lệ này cho thấy mức độ hiệu quả của một công ty trong việc cấp tín dụng cho khách hàng của họ và khả năng thu hồi nợ ngắn hạn.

- Số vòng quay đã tăng lên 0,91, cho thấy công ty đã có những chính sách thu hồi nợ ngắn hạn đạt hiệu quả cao trong năm. Công ty cần phát huy tính hiệu quả trên.

2.5.3.5. Số vòng quay vốn lưu động

- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Chỉ thước đo tài chính, đại diện cho tính thanh khoản, khả năng vận hành của một doanh nghiệp, tổ chức và các cơ quan chính phủ.

- VQVLĐ thời gian hoàn thành một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Vai trò của nó là thể hiện tình hình kinh doanh của công ty. Số vòng quay càng lớn thì càng chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng sử dụng tốt vốn lưu động hiệu quả. - Công thức tính:

𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑣ố𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛

𝑉ố𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

Năm 2018 Năm 2019

Doanh thu thuần 4,191,540,000.00 4,371,540,000.00

Vốn lưu động bình quân 1,987,749,343.00 2,880,715,515.50

Nhận xét:

- Vòng quay vốn lưu động quá thấp trong năm 2018 là 2,11 và năm 2019 là 1,52, chứng tỏ khả năng sản xuất, luân chuyển hàng hóa và thu hồi vốn rất chậm. Kết quả là, các chi phí kinh doanh, tiến trình hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, chậm phát triển, doanh thu không được tăng cường. Do việc quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả.

2.5.4. Phân tích khả năng sinh lời

2.5.4.1. Suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

- Chỉ số ROS (viết tắt Return On Sales), tức là Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (Tỷ suất sinh lời trên doanh thu, Suất sinh lời của doanh thu). Nó phản ánh nếu doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thì có được bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Công thức tính: 𝑅𝑂𝑆 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛𝑥100% Năm 2018 Năm 2019 Lợi nhuận 863,684,582 1,619,560,129

Doanh thu thuần 4,191,540,000 4,371,540,000.00

Suất sinh lời trên doanh thu (ROS) 20.6 37.0

Nhận xét:

- Ta thấy 1 đồng doanh thu đã tạo ra được 20.61 đồng lợi nhuận trong năm 2018 và 37.05 đồng năm 2019, cho thấy suất sinh lời trên doanh thu trong năm 2019 tăng 16.44 đồng. Điều này là dấu hiệu chứng tỏ công ty đã kinh doanh rất hiệu quả và công tác quản lí chi phí đã được cải thiện rõ rệt trong năm qua. Đây là tín hiệu tốt cho doanh nghiệp vì suất sinh lời trên doanh thu tăng trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế như hiện nay.

- Công ty nên nâng cao năng lực quản lý, kiểm tra chặt chẽ các khâu thi công cũng như sử dụng nguồn vốn đặc biệt là các khoản nợ người bán để cải thiện được chi phí từ đó mới có thể làm thay đổi ROS một cách tích cực hơn nữa.

2.5.4.2. Suất sinh lời trên tài sản (ROA)

- Return On Asset (ROA) hay lợi nhuận trên tổng tài sản là chỉ số đo lường mức độ hiệu quả của việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

- Ý nghĩa 100 đồng tài sản nói chung tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (tổng lợi nhuận).

- Công thức tính:

𝑅𝑂𝐴 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛

Năm 2018 Năm 2019

Lợi nhuận 863,684,582 1,619,560,129

Tài sản bình quân 12,640,760,074 9,113,695,169

Suất sinh lời trên tài sản (ROA) 6.83 17.77

Nhận xét:

- Trong năm 2019 suất sinh lời trên tài sản đạt 17.77% tăng mạnh 10.94% so với năm 2018. Điều đó có nghĩa cứ 1 đồng tài sản sử dụng trong năm 2019 tạo ra lợi nhuận lớn hơn so với năm 2018 là 10.94 đồng. Nguyên nhân chủ yếu do Công ty nhận được tiền thanh toán của khách hàng và sản phẩm dở dang được giảm bớt.

- Để chỉ tiêu này ngày càng cao có lợi cho công ty thì công ty cần có các chính sách sử dụng tài sản tốt hơn, hợp lí hơn nhằm tăng doanh thu, hiệu quả sử dụng tài sản và gia tăng lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trong tương lai.

2.5.4.3. Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

- Return On Equity (ROE) hay lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là chỉ số đo lường mức độ hiệu quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp.

- Ý nghĩa với 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Công thức tính: 𝑅𝑂𝐸 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛𝑥100% Năm 2018 Năm 2019 Lợi nhuận 863,684,582 1,619,560,129 Vốn chủ sỡ hữu bình quân 6,267,968,628 7,509,590,984

Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 13.779 21.5666

Nhận xét:

- Qua bảng phân tích trên ta thấy suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu năm 2019 tăng từ 13.77% tăng lên 21.56% so với năm 2018, tốc độ tăng 7.79%. Điều đó có nghĩa cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong năm 2019 tạo ra lợi nhuận lớn hơn so với năm 2018 là 7.79 đồng. Nguyên nhân có thể trong năm vừa qua Công ty đã hạn chế việc đi vay và chủ yếu sử dụng vốn chủ sỡ hữu để đầu tư vào các mảng kinh doanh của Công ty.

- Để công ty ngày càng phát triển công ty cần có chiến lược quản lí cân đối giữa nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu, nên có chiến lược thu hút các nhà đầu tư để làm cho chỉ tiêu này tăng lên đem lại hiệu quả tốt cho các hoạt động của công ty.

Kết luận: Từ việc phân tích 3 chỉ tiêu ROS, ROA, ROE cho thấy công ty đã có những chính sách thay đổi trong năm đạt hiệu quả, tăng khả năng sử dụng đồng tiền thu lợi nhuận cho công ty cao. Điều này nên khuyến khích phát huy nhằm đảm bảo lợi nhuận và sự phát triển của công ty.

2.5.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần 2.5.5.1. Thu nhập mỗi cổ phần thường (EPS) 2.5.5.1. Thu nhập mỗi cổ phần thường (EPS)

- Tỷ số này cho biết khả năng sinh lời của một cổ phiếu thường, là căn cứ để trả cổ tức cho các cổ đông thường. (rất được các nhà đầu tư quan tâm)

- Công thức tính:

𝐸𝑃𝑆 = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế − 𝐶ổ 𝑡ứ𝑐 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 ư𝑢 đã𝑖

𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 𝑡ℎườ𝑛𝑔 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

Năm 2018 Năm 2019

Lợi nhuận sau thuế 863,684,582 1,619,560,129.00

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành bình quân 928,500 928,500

EPS (đồng/cổ phiếu) 930.19 1,744.28

Giá đ/1 cổ phiếu 6,600 13,300

P/E 7.10 7.62

Nhận xét:

- Chỉ tiêu này được nhà đầu tư rất quan tâm. Ta thấy EPS năm 2019 là 1,744.28 đồng/cổ phiếu tăng so với năm 2018 là 930.19 đồng/cổ phiếu, mức tăng là 698.50 đồng/ cổ phiếu. Điều này cho thấy trong năm qua Công ty có một năm kinh doanh khởi sắc và điều này cũng mang lại sự an tâm cho cổ đông khi quyết định đầu tư vào công ty, mang lại sự uy tín cho doanh nghiệp.

- Càng thu hút được các nhà đầu tư thì công ty càng có nhiều cơ hội để phát triển và mở rộng.

2.5.5.2. Tỷ số giá thị trường trên thu nhập mỗi cổ phần thường (P/E)

- Tỷ số này cho biết mức độ tiềm năng phát triểncủa doanh nghiệp và sự đánh giá của thị trường đối với thu nhập của nó. Giải thích thị trường sẽ trả giá như

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp xây dựng (Trang 40)