Giáo viên: Tư liệu ngữ văn, sưu tầm các câu ca dao có nội dung

Một phần của tài liệu Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực, bản đồ tư duy tích hợp giáo dục KNS trong dạy học cụm bài ca dao ở chương trình ngữ văn 7 kỳ i (Trang 36 - 38)

tương tự…

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài, vở ghi, vở soạn...

D. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ NỘI DUNG HỌC TẬP 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. KTBC: - Đọc 3 bài ca dao thuộc chủ đề than thân- Nêu ND đặc sắc

của từng bài? Đặc điểm chung về ND và nghệ thuật được sử dụng trong các bài ca dao chủ đề than thân?

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Nội dung cảm xúc, chủ đề ca dao, dân ca rất đa dạng. Ngoài những câu hát yêu thương, câu hát than thân, ca dao – dân ca còn có rất nhiều câu hát châm biếm. Cùng với truyện cười, vè, những câu hát chânm biếm thể hiện khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian VN, nhằm phơi bày các hiện tượng đáng cười trong xã hội. Các em hãy tìm hiểu qua văn bản “Những câu hát châm biếm”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG * Hoạt động 1: Đọc - Hiểu văn bản * Hoạt động 1: Đọc - Hiểu văn bản

* HD đọc: Giọng hài hước, vui có khi mỉa mai nhưng vẫn độ lượng, có khi nhấn và kéo dài.

GV đọc mẫu-> Gọi HS đọc-> GV nhận xét.

GV giải thích một số từ khó trong sgk.

? Các bài ca dao trên thuộc thể loại nào?

? Các bài ca dao này được viết theo phương thức biểu

đạt nào?

? Vì sao 4 bài ca dao này lại được xếp vào cùng một văn

bản?

(Vì chúng đều phản ánh những hiện tượng bất bình thường trong cuộc sống, đều gây cười, đều có ý nghĩa châm biếm.)

=> Tiết học này chúng ta đi phân tích bài ca dao 1& 2

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ? Hai câu đầu cuả bài ca dao 1 giới thiệu về ai ?

(Cái cò- khi đang lặn lội nơi bờ ao-> gặp cô yếm đào… )

? Trong ca dao người nông dân thường mượn hình ảnh

con cò để diễn tả cuộc đời thân phận của mình. Vì sao?

(Vì trong các loài chim thì con cò là gần gũi và có đặc

I. Đọc - Hiểu vănbản bản 1. Đọc – Tìm hiểu chung - Đọc - Tìm hiểu từ khó - Thể loại: Văn học dân gian - PTBĐ: Tự sự & biểu cảm 2. Tìm hiểu văn bản Bài 1:

điểm giống p/chất của người nông dân chịu khó, vất vả, lặn lội để kiếm sống)

? Thế còn trong bài ca dao này thì sao ?

(Đó là h/thức minh hoạ để bắt vần, chuẩn bị cho g/thiệu nhân vật.)

? Bốn câu sau nói về ai? (Giới thiệu về ông chú) ? Lí lịch “chú tôi” được tóm tắt ntn về thói quen, tính

nết?

(* Thói quen: + Hay tửu hay tăm: nghiện rượu + Hay nước chè đặc: nghiện chè + Hay nằm ngủ trưa.

* Tính nết: + Ước ngày mưa (không phải đi làm ) + Ước đêm dài để ngủ nhiều: => nghiện ngủ)

? Bài ca dao này tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì? ? Từ “hay” thường khi g/thiệu để mai mối là giỏi là tốt,

là để khen. Nhưng ở đây hay – giỏi – nhưng giỏi rượu, chè, ngủ. Vậy từ “hay” trong bài ca dao này có ý nghĩa gì? (mỉa mai)

? Bức chân dung của người chú được hiện lên như thế

nào?

(Đó là người vừa nghiện ngập, lười lao động, chỉ thích hưởng thụ.)

? Trong ca dao người con gái đẹp người đẹp nết được

gọi là cô yếm đào. Dân gian đã đặt nhân vật chú tôi bên cạnh cô yếm đào với ngầm ý gì?

Một phần của tài liệu Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực, bản đồ tư duy tích hợp giáo dục KNS trong dạy học cụm bài ca dao ở chương trình ngữ văn 7 kỳ i (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w